Trong hơn một thập kỷ trở lại đõy, ngành cụng nghiệp sữa Việt Nam đĩ giành đƣợc một số thành tựu quan trọng cần đƣợc ghi nhận:
Một là, về cơ bản đĩ thoỏt ra khỏi sự trúi buộc của cơ chế kế hoạch hoỏ tập trung bao cấp, và đang chuyển mạnh sang hoạt động theo cơ chế kinh tế thị trƣờng. Đõy là thành tựu quan trọng hàng đầ. Với sự đổi mới cơ chế này, vai trũ và vị thế của ngành cụng nghiệp sữa trong cơ cấu tổng thể của nền kinh tế và đối với đời sống xĩ hội đĩ đƣợc nõng cao đỏng kể. Mặt khỏc, quy mụ đầu tƣ cỏc nguồn lực của cỏc doanh nghiệp sữa Việt Nam đĩ tăng khỏ đều đặn, với tốc độ bỡnh qũn cao, từ năm 1993 cho đến nay; sự liờn kết giữa cỏc doanh nghiệp sản xuất chế biến sữa và cỏc sản phẩm từ sữa với cỏc hộ nụng dõn chăn nuụi bũ sữa, và với cỏc đối tỏc nƣớc ngồi cũng khụng ngừng tăng lờn; hầu hết cỏc doanh nghiệp trong ngành đĩ thực hiện đƣợc kinh nghiệm sự thớch ứng với sự biến động của thị trƣờng; hầu hết cỏc sản phẩm của ngành này đĩ chiếm lĩnh đƣợc cỏc thị phần quan trọng trong thị trƣờng nội địa, cú khả năng cạnh tranh với cỏc mặt hàng nhập ngoại; một số doanh nghiệp lớn trong ngành đĩ cú sản phẩm xuất khẩu sang một số thị trƣờng cú tiềm năng lớn...
68
Formatted: Position: Horizontal:
Center,
Hai là, sự phỏt triển của ngành cụng nghiệp sản xuất, chế biến sữa bƣớc đầu đĩ cú tỏc động tớch cực tới sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế của một số vựng và địa phƣơng .
Kết quả này thể hiện rừ nột ở sự hỡnh thành, phỏt triển của hàng trăm hộ gia đỡnh và một số trang trại chăn nuụi bũ sữa. Mặt khỏc, hàng loạt những hỡnh thức kinh doanh dịch vụ kiểu mới gắn với cỏc khõu sản xuất, chế biến
và đặc biệt là khõu tiờu thụ cỏc sản phẩm sữa và từ sữa đĩ và đang phỏt triển khỏ nhanh ở hầu hết cỏc tỉnh, thành phố trong cỏc nƣớc, cụ thể là ở cỏc thành thị và cỏc vựng lõn cận.
Ba là, sự phỏt triển của ngành cụng nghiệp sữa theo cơ chế thị trƣờng đĩ và đang gúp phần giải quyết việc làm, tăng thu nhập, cải thiện đời sống cho hàng vạn ngƣời dõn; hơn nữa, đĩ cung ứng khối lƣợng sản phẩm rất lớn và đa dạng, đỏng ứng nhu cầu trờn cũng rất phong phỳ của xĩ hội, gúp phần đỏng kể vào việc nõng cao sức khoẻ cho nhõn dõn và gúp phần tỏc động tớch cực trờn sự phỏt triển nguồn nhõn lực của đất nƣớc….
Bốn là, trỡnh độ cụng nghệ, quản lý, phƣơng thức tổ chức sản xuất kinh doanh của hỡnh thế cỏc doanh nghiệp trong ngành đú đƣợc nõng lờn đỏng kể. Trong bối cảnh phải thớch ứng với ỏp lực cạnh tranh tăng lờn hàng ngày, cỏc cụng ty sản xuất, chế biến sữa và cỏc sản phẩm chế biến từ sữa ở nƣớc ta trong hơn 10 năm nay đều phải chỳ trọng đầu tƣ theo chiều sõu, mua sắm mỏy múc, thiết bị, dõy truyền sản xuất hiện đại; đồng thời phải chỳ trọng đào tạo, bồi dƣỡng đội ngũ cỏn bộ quản lý và lực lƣợng cụng nhõn lành nghề.…Nếu khi lực lƣợng lao động kỹ thuật của tồn ngành cụng nghiệp Việt Nam chỉ cú khảng 20% là lao động kỹ thuật, thỡ riờng ngành cụng nghiệp sữa tỷ lệ hàng mới tớnh đạt khoảng 50%... Formatted Formatted .. .. Formatted:
Relative to: Margin
Năm là, cỏc cụng ty, doanh nghiệp trong ngành đĩ cú đúng gúp đỏng kể cho ngõn sỏch của Trung ƣơng và của cỏc địa phƣơng; và bƣớc đầu đĩ tạo đƣợc nguồn hàng ngoại tệ từ hoạt động xuất khẩu…
2.3.2. Những mặt khú khăn, yếu kộm
Bờn cạnh những thành tựu cơ bản đĩ đạt đƣợc, ngành cụng nghiệp sữa của Việt Nam hiện nay cũng cũn khụng ớt khú khăn, yếu kộm cần phải cú giải phỏp khắc phục.
Thứ nhất,mức độ lệ thuộc vào nguồn nguyờn liệu nhập khẩu cũn quỏ lớn. Khú khăn và nhƣợc điểm này, một phần là do đặc điểm về mặt địa lý – kinh tế của Việt Nam. Khỏc với cỏc nƣớc Chõu Âu, cỏc nƣớc Chõu Á thuộc vựng khớ hậu cận ụn đới và chõu Uỳc, Việt Nam khụng cú nhữnggn đồng cỏ rộng lớn, những thỏi nguyờn mụng mờnh, mà thực tế chỉ cú những bĩi cú nhỏ nhoi, rất tõn tỏn. Nguụn thức ăn cho bũ sữa trong
điều kiện nhƣ vậy, rất hạn chế. Hơn nữa, diễn biến thời tiết giữa bốn mựa trong năm và giữa cỏc vựng, miền lại rất phức tạp, gõy ảnh hƣởng bất lợi
đến việc trồng, bảo quản, chế biến cỏ và cỏc loại thức ăn khỏc cần thiết cho đàn bũ sữa. Trờn thực tế hiện nay, ở Việt Nam chƣa cú những cơ sở sản xuất thức ăn cho đàn bũ sữa theo cỏc phƣơng phỏp cụng nghiệp hiện đại; hầu hết cỏc hộ ngƣời dõn nuụi bũ sữa cũn lệ thuộc vào nguồn thức ăn tƣ nhiờn, và nuụi bũ theo cỏc phƣơng phỏp thủ cụng, thụ sơ. So với cỏc nƣớc cú ngành cụng nghiệp sữa phỏt triển, quy mụ tồn bũ sữa hiện cú của Việt Nam cũn rất nhỏ bộ. (Ngoại từ một trại bũ sữa duy nhất, rộng 60ha, hiện nuụi đƣợc 1.360 con, trong đú 400 cú khả năng cho sữa, vừa mới đƣợc xõy dựng năm 2007 tại Tuyờn Quang). Chớnh vỡ vậy, sự lệ thuộc vào nguồn nguyờn liệu nhập khẩu là điều khú trỏnh khỏi; và khi nguồn cung ứng nguyờn liệu từ bờn ngồi bị giỏm đoạn, hoặc khi phỏ giỏ cả nguyờn liệu trờn thị trƣờng thế giới tăng đột biến, thỡ cỏc cụng ty, nhà
70
Formatted: Heading 3, Left, Indent: First
line:
0", Line spacing: single
Formatted: Position: Horizontal: Center,
mỏy sản xuất, chế biến sữa và cỏc sản phẩm từ sữa của Việt Nam dễ rơi vào tỡnh trạng biến động, thậm chớ cú thể thua lỗ.
Thứ hai, năng lực cạnh tranh của cỏc sản phẩm sữa và chế biến từ sữa của Việt Nam hiện nay so với cỏc sản phẩm nhập ngoại nhỡn chung cũn thấp. Thực tế cho thấy hầu hết cỏc sản phẩm sữa và chế biến từ sữa cú nguồn gốc nội địa, đang bỏn muộn trờn thị trƣờng Việt Nam đều cú mức giỏ thấp, chủ yếu phục vụ cho những ngƣời trờn cũng cú khả năng chi trả thấy. Trong khi đú, hiện tại cũng nhƣ xột về lõu dài, ở cỏc đụ thị Việt Nam đĩ và đang hỡnh thành tầng lớp nguồn trờn đang cú thu nhập cao và tƣơng đối cao. Tầng lớp này đang và sẽ nghiờn hẳn về cỏc mặt hàng sữa cao cấp do cỏc hàng nổi tiếng của cỏc nƣớc cụng nghiệp phỏt triển sản xuất và đang đƣợc nhập vào Việt Nam ngày càng nhiều. Hơn nữa, ỏp lực cạnh tranh sắp tới cũn lớn hơn nhiều, khi Việt Nam phải thực hiện cỏc cam kết với tổ chức thƣơng mại thế giới (WTO), trong đú cú cỏc biển cam kết thuế về sữa và cỏc sản phẩm từ sữa. Đến năm 2009, nhiều mặt hàng về sữa và chế biến từ sữa trờn phải cắt giảm thuế suất từ 20% xuống cũn 18%, từ 30% xuống cũn 25%...việc cắt giảm thuế suất cựng với việc mở rộng tự do hoỏ thƣơng mại sẽ khiến cho khối lƣợng cỏc sản phẩm sữa cao cấp của nƣớc ngồi nhập vào Việt Nam tăng cao hơn và bỏn với mức giỏ thấp hơn. Đõy thực sự là một thỏch thức lớn đối với ngành cụng nghiệp sữa Việt Nam.
Thứ ba, so với ngành cụng nghiệp sữacủa cỏc nƣớc phỏt triển, ngành cụng nghiệp sữa Việt Nam yếu hơn hẳn về quy mụ đầu tƣ, về trỡnh độ cụng nghệ, về trỡnh độ tổ chức sản xuất kinh doanh… trong so sỏnh nội bộ, chỳng ta khụng thể phụ nhận những thanh tựu của ngành cụng nghiệp sữa trong nƣớc giữa hai thế kỷ trƣớc 1986 và từ 1986 đến nay. Song, trong tổng quan so sỏnh khu vực và quốc tế, cần phải thẳng thắn thừa
71
Formatted: Position: Horizontal:
Center,
nhận những yếu kộm hiện cú, từ đú xỏc định cho nú phƣơng hƣớng và giải phỏp phỏt triển, nõng hẳn năng lực cạnh tranh trong bối cảnh quỏ trỡnh tự do hoỏ đầu tƣ và tự do hoỏ thƣơng mại đang biến ra hết sức nhanh mạnh hiện nay. Nhƣ vậy, từ những nội dung và tỡnh hỡnh và lý giải trong chƣơng 2 của luận văn, cú thể đi đến một số kết luận:
Một là, so với thời kỳ kế hoạch hoỏ tập trung mƣời năm 1986, trong khoảng hơn 10 năm trở lại đõy, ngành cụng nghiệp sữa Việt Nam đĩ cú những bƣớc phỏt triển vƣợt bậc. Sự chuyển đổi của nền kinh tế Việt Nam núi chung và của ngành cụng nghiệp sữa Việt Nam núi riờng song cơ chế thị trƣờng là nhõn tố quan trọng nhất dẫn đến điều đú
Hai là, nhờ cú sự chuyển đổi hoạt động sản xuất và tiờu thụ phự hợp với nhữgn đũi hỏi khỏch quan của cỏc quy luật kinh tế trong nền kinh tế thị trƣờng, và nhờ mở rộng hội nhập kinh tế quốc tế, ngành cụng nghiệp sữa Việt Nam núi chung và cỏc doanh nghiệp thuộc cỏc thành phần kinh tế trong ngành này núi riờng đĩ gia tăng đƣợc cỏc nguồn lực đầu tƣ, tớch cực hơn trong việc sử dụng cỏc tiến bộ kỹ thuật và cụng nghệ, ngành cụng nghiệp phải chủ trọng đến lợi ớch cỏc nguồn tiềm năng và để nõng cao doanh số, nõng cao lợi nhuận…. Đõy là một phƣơng thức kinh doanh mới, cần tiếp tục duy trỡ và khuyến khớch phỏt triển sõu rộng hơn.
Ba là, để cú thể đứng vững trờn thị trƣờng với ỏp lực cạnh tranh bằng cụng gia tăng, là khi Việt Nam đĩ chớnh thức gia nhập tổ chức thƣơng mại thế giới (WTO), ngành cụng nghiệp sữa Việt Nam và mỗi doanh nghiệp trong ngành này cần phải cú giải phỏp thiết thực để khắc phục tỡnh trạng sự lệ thuộc quỏ lớn vào nguồn nguyờn liệu và cụng nghiệp nhập ngoại. Đồng thời phải đổi mới căn bản, triệt để hơn nữa và về cỏch thức sản xuất, và về quy hoạch hệ thống – từ khõu trồng cỏ, chế biến cỏ
72
Formatted ..
Formatted: Position: Horizontal: Center,
và thức ăn, khõu chăn nuụi bũ sữa… cho đến khõu sản xuất và tiờu thụ sản phẩm. Việc quy hoạch hệ thống này đƣợc dựa theo những căn cứ khoa học xỏc đỏng…
CHƢƠNG 3
ĐỊNH HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NGÀNH CễNG NGHIỆP SỮA VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2006 - 2010 VÀ ĐẾN NĂM 2020 3.1 ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN
3.1.1. Quan điểm phỏt triển
Phỏt triển cụng nghiệp sữa trong những năm tới ở Việt Nam cú ý nghĩa quan trọng và thiết thực. Điều đú gắn liền với những căn cứ chủ yếu sau đõy:
Một là, mức tiờu thụ sữa của ngƣời dõn Việt Nam hiện cũn quỏ thấp so
với cỏc nƣớc trờn thế giới, phỏt triển cụng nghiệp sữa cú tỏc dụng tớch cực trong việc nõng cao chế độ dinh dƣỡng của ngƣời dõn, và sẽ gúp phần nõng
cao thể trạng nũi giống của ngƣời Việt Nam.
Hai là, phỏt triển cụng nghiệp sữa sẽ tạo điều kiện phỏt triển chăn nuụi
đàn bũ sữa, làm chuyển đổi cơ cấu thuần canh sang đa canh của ngành nụng nghiệp, đúng gúp tớch cực vào chƣơng trỡnh xoỏ đúi giảm nghốo của khu vực nụng thụn, tạo thờm động lực thỳc đẩy cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ nụng nghiệp và nụng thụn. Với ý nghĩa đú, việc phỏt triển ngành cụng nghiệp sữa ở
Việt Nam trong nhiều năm tới cần quỏn triệt những quan điểm dƣới đõy:
73
Formatted ..
Formatted ..
Formatted ..
Formatted: Position: Horizontal: Center,
-Phỏt triển cụng nghiệp sữa nhằm đỏp ứng nhu cầu tiờu dựng của thị trƣờng trong nƣớc là chớnh; Đồng thời phải tranh thủ tối đa những cơ hội mới sẽ nảy sinh trong quỏ trỡnh tự do hoỏ thƣơng mại để vừa giữ vững và phỏt triển thị trƣờng xuất khẩu hiện cú, vừa chủ động nghiờn cứu và phỏt triển thờm một số thị trƣờng mới khi cú điều kiện thuận lợi.
-Phỏt triển cụng nghiệp sữa cần phải gắn chặt với việc phỏt triển đàn bũ sữa nhằm tăng dần tỷ lệ tự tỳc nguyờn liệu trong nƣớc, giảm dần tỷ lệ sữa
bột nguyờn liệu nhập khẩu.
-Để tăng nhanh sản lƣợng sữa chế biến, cần cú cơ chế để thu hỳt mạnh hơn cỏc thành phần kinh tế tham gia đầu tƣ vào cụng nghiệp chế biến sữa. Tuy nhiờn, cần tạo điều kiện và ƣu tiờn cho cỏc doanh nghiệp làm ăn nghiờm tỳc, trung thực và thực sự quan tõm đến việc đầu tƣ phỏt triển đàn bũ sữa trong nƣớc. Đối với những đối tỏc hoặc những doanh nghiệp vào Việt Nam cốt chỉ để chiếm lĩnh thị trƣờng theo lối đầu cơ trục lợi, cần cú cỏc biện phỏp thớch hợp để hạn chế.
3.1.2. Phƣơng hƣớng và mục tiờu phỏt triển
3.1.2.1. Phương hướng chung:
Formatted Formatted Formatted .. .. .. C - - 74
ngoại. Theo phƣơng hƣớng này, việc phỏt triển cụng nghiệp chế biến sữa cần phải gắn chặt với việc phỏt triển đàn bũ sữa trong nƣớc. Cỏc cơ sở sản xuất sữa phải cú chƣơng trỡnh đầu tƣ cụ thể vào việc phỏt triển đàn bũ sữa, việc xõy dựng cỏc nhà mỏy chế biến sữa cần gắn liền với cỏc vựng tập trung chăn nuụi bũ sữa, để đến năm 2008 Việt Nam cú thể tự tỳc đƣợc 30% và đến năm 2010 là xấp xỉ 40% nhu cầu nguyờn liệu từ sữa vắt của đàn bũ trong nƣớc.
-Về thiết bị và cụng nghệ sản xuất : Cần tiếp tục đổi mới cụng nghệ và thiết bị ở một số khõu trong dõy chuyền sản xuất, đảm bảo tớnh đồng bộ và trỡnh độ hiện đại của thế giới.
- Về cụng tỏc quản lý : Cần coi trọng chất lƣợng sản phẩm, phấn đấu giảm chi phớ sản xuất xuống mức thấp nhất, khụng ngừng đa dạng hoỏ sản phẩm, cải tiến mẫu mĩ bao bỡ để nõng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh và tớnh cạnh tranh trờn thị trƣờng
3.1.2.2. Mục tiờu phỏt triển
Mục tiờu về sản phẩm:
Ngày nay, đời sống ngƣời dõn Việt Nam ngày càng đƣợc nõng cao, nhu cầu sản phẩm sữa rất đa dạng. Để đỏp ƣng nhu cầu của thị trƣờng, trong 10 năm tới ngành cụng nghiệp sữa vẫn tiếp tục đi theo hƣớng đa dạng hoỏ sản phẩm trờn cơ sở cụng nghệ sản xuất cơ bản của cỏc sản phẩm chớnh là :
-Sữa tƣơi thanh trựng : Sản phẩm này chế biến từ sữa bũ tƣơi đƣợc gia nhiệt thanh trựng ở nhiệt độ 700C, sau đú đúng gúi bằng bao BBIST và đƣa ra thị trƣờng. Đặc điểm của sản phẩm là luụn luụn phải bảo quản lạnh.
-Sữa tƣơi tiệt trựng (UHT) : Sản phẩm đƣợc chế biến từ sữa bũ tƣơi, gia nhiệt tiệt trựng ở nhiệt độ cao 1500C trong thời gian từ 1-2 giõy, sau đú đúng gúi bằng bao BBIST. Đặc điểm của sản phẩm là cú thời hạn sử dụng lõu (cú thể đƣợc 12 thỏng) trong điều kiện nhiệt độ bỡnh thƣờng, thuận tiện khi
75
Formatted: Position: Horizontal:
Center,
vận chuyển phõn phối và sử dụng, nờn cỏc nƣớc Chõu Á trong đú cú Việt Nam rất ƣa chuộng loại sản phẩm này.
- Sữa đặc cú đƣờng : Sản phẩm đƣợc chế biến từ sữa bột (hoặc sữa bũ tƣơi), trộn với dầu bơ (hoặc dầu thực vật) cựng với đƣờng kớnh và nƣớc đƣợc đồng hoỏ - thanh trựng - cụ đặc - làm nguội - đúng trong hộp thiếc. Sản phẩm sữa đặc cú đƣờng thuận tiện cho ngƣời tiờu dựng ở nụng thụn và vựng sõu, vựng xa.
- Sữa bột : Sản phẩn đƣợc chế biến từ sữa bột + dầu bơ + dầu thực vật
+Maltodestrin + Lactore đƣợc đồng hoỏ - thanh trựng - cụ đặc - sấy phun - tạo hạt, trộn thờm đƣờng kớnh xay và cỏc vitamin - đúng trong hộp thiếc. Sản phẩm sữa bột thớch hợp với cỏc đối tƣợng nhƣ trẻ em, ngƣời già đƣợc tiờu thụ nhiều ở cỏc đụ thị và xuất khẩu.
- Bột dinh dƣỡng : Sản phẩm đƣợc chế biến từ bột sữa + sữa đậu nành
+dầu thực vật + bột ngũ cốc + đƣờng kớnh + cỏc loại vitamin sau đú trộn đều và thực hiện đồng hoỏ - thanh trựng - sấy phun - tạo hạt - làm nguội - đúng hộp thiếc. Sản phẩm ăn liền, tiện lợi cho việc nuụi dƣỡng trẻ em.
- Sữa đậu nành : Sản phẩm chế biến từ hạt đậu nành đƣợc tiệt trựng và