Mục tiêu và quan điểm xây dựng hệ thống chính trị

Một phần của tài liệu bai_giang_duong_loi_cm_cua_dang[1] (Trang 49 - 52)

II. Đờng lối xây dựng hệ thống chính trị thời kỳ đổi mới 1 Quá trình hình thành đờng lối đổi mới hệ thống chính trị

a. Mục tiêu và quan điểm xây dựng hệ thống chính trị

* Mục tiêu: Nhằm thực hiện tốt hơn dân chủ xã hội. * Quan điểm chỉ đạo đổi mới hệ thống chính trị

- Bắt đầu cơng cuộc đổi mới từ đổi mới t duy chính trị trong hoạch định đờng lối, chính sách.

- Tập trung trớc hết vào chính sách kinh tế, đồng thời từng bớc đổi mới chính trị.

- Đổi mới hệ thống chính trị nhằm làm cho từng thành tố và cả hệ thống hoạt động năng động hơn, hiệu quả hơn phù hợp với đờng lối đổi mới. Đặc biệt là phù hợp với yêu cầu của nền kinh tế thị trờng định hớng XHCN.

- Đổi mới hệ thống chính trị một cách đồng bộ, có kế thừa, có bớc đi, hình thức và cách làm phù hợp.

- Đổi mới quan hệ với các bộ phận cấu thành hệ thống chính trị với nhau.

b. Chủ trơng xây dựng hệ thống chính trị

Trọng tâm của đổi mới hệ thống chính trị là: - Xây dựng Đảng trong hệ thống chính trị

+ Nhận thức rõ hơn về đổi mới có hiệu quả hơn phơng thức lãnh đạo của Đảng đối với hệ thống chính trị, khắc phục cả hai khuynh hớng thờng xuyên xảy ra là Đảng bao biện, làm thay hoặc buông lỏng sự lãnh đạo của Đảng.

- Xây dựng Nhà nớc pháp quyền XHCN trong hệ thống chính trị.

+ Nhà nớc pháp quyền là một tất yếu lịch sử, là sản phẩm của nền văn minh nhân loại, Việt Nam cần tiếp thu.

+ Nhà nớc pháp quyền XHCN Việt Nam có 5 đặc điểm:

1. Đó là nhà nớc của dân, do dân và vì dân, tất cả quyền lực nhà nớc thuộc về nhân dân.

2. Quyền lực nhà nớc là thống nhất, có sự phân chia rành mạch và phối hợp chặt chẽ giữa các cơ quan nhà nớc trong việc thực hiện các quyền lập pháp, hành pháp và t pháp.

3. Nhà nớc đợc tổ chức và hoạt động trên cơ sở Hiến pháp, pháp luật và bảo đảm cho Hiến pháp và các đạo luật giữ vị trí tối thợng trong điều chỉnh các quan hệ thuộc tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội.

4. Nhà nớc tôn trọng và bảo đảm quyền con ngời, quyền công dân, nâng cao trách nhiệm pháp lý giữa nhà nớc và công dân, thực hành dân chủ đồng thời tăng cờng kỷ c- ơng, kỷ luật.

5. Nhà nớc pháp quyền XHCN Việt Nam do một đảng duy nhất lãnh đạo, có sự giám sát của nhân dân, sự phản biện xã hội cả Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và các tổ chức thành viên của Mặt trận.

- Xây dựng Mặt trận Tổ quốc và các tổ chức chính trị - xã hội trong hệ thống chính trị. Mặt Tổ quốc Việt Nam và các tổ chức chính trị - xã hội có vai trò rất quan trọng trong việc tập hợp, vận động, đoàn kết rộng rãi các tầng lớp nhân dân; đại diện cho quyền và lợi ích hợp pháp của nhân dân, đề xuất các chủ trơng, chính sách về kinh tế, văn hố, xã hội; an ninh, quốc phịng.

3. Kết quả, ý nghĩa, hạn chế và nguyên nhân

a. Kết quả thực hiện chủ trơng và ý nghĩa

- Nhiệm vụ, quyền hạn của các cơ quan nhà nớc đợc phân định rõ hơn, phân biệt quản lý nhà nớc với quản lý sản xuất kinh doanh.

- Mặt trận các tổ chức chính trị - xã hội đã có nhiều đổi mới về tổ chức, bộ máy.

- Đảng đã thờng xuyên coi trọng xây dựng, chỉnh đốn, giữ vững và nâng cao vai trò lãnh đạo của Đảng đối với sự nghiệp cách mạng của nhân dân ta trong điều kiện mới.

* Hạn chế

- Năng lực và hiệu quả lãnh đạo của Đảng, hiệu lực quản lý, điều hành của Nhà nớc, hiệu quả hoạt động của Mặt trận Tổ quốc và các tổ chức chính trị - xã hội cha ngang tầm với những địi hỏi của tình hình.

- Bộ máy hành chính cịn nhiều tầng lớp làm cho việc quản lý các quá trình kinh tế - xã hội cha thật nhanh, nhạy và có hiệu quả cao.

- Phơng thức tổ chức, phong cách hoạt động của Mặt trận và các tổ chức chính trị - xã hội vẫn cha thốt khỏi tình trạng hành chính, xơ cứng.

- Vai trò giám sát, phản biện của Mặt trận Tổ quốc và các tổ chức chính trị - xã hội cịn yếu.

- Đội ngũ cán bộ của hệ thống chính trị nói chung và của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam nói riêng chất lợng cịn hạn chế.

- Phơng thức lãnh đạo của Đảng đối với hoạt động của hệ thống chính trị cịn chậm đổi mới, có mặt lúng túng.

* Ngun nhân

- Nhận thức và quyết tâm đổi mới hệ thống chính trị cha có sự thống nhất cao. - Trong hoạch định và thực hiện cịn lúng túng, thiếu dứt khốt.

- Đổi mới hệ thống chính trị cịn chậm chễ so với đổi mới kinh tế và các lĩnh vực khác. - Lý luận về hệ thống chính trị và đổi mới hệ thống chính trị cịn nhiều điều cha sáng tỏ.

Chơng VII

Đờng lối Xây dựng văn hoá và giải quyết các vấn đề xã hội

(4 tiết)

A. Mục đích

Giúp sinh viên hiểu đợc nhận thức của Đảng Cộng sản Việt Nam về vị trí, vai trị, chức năng của văn hố. Qua đó trang bị cho sinh viên biết đờng lối lãnh đạo của Đảng trong lĩnh vực văn hố - xã hội, và từ đó định hớng cho sinh viên tham gia xây dựng đờng lối văn hoá và giải quyết các vấn đề về văn hoá.

B. Yêu cầu

Bằng những t liệu xác thực, phong phú, có chọn lọc và phơng pháp tiên tiến nhất, làm rõ:

+ Nêu rõ quá trình đổi mới nhận thức và nội dung đờng lối xây dựng và phát triển nền văn hoá trớc và trong thời kỳ đổi mới.

+ Nêu rõ qúa trình nhận thức và chủ trơng giải quyết các vấn đề xã hội trớc và trong thời kỳ đổi mới.

c. Bố cục bài giảng

Một phần của tài liệu bai_giang_duong_loi_cm_cua_dang[1] (Trang 49 - 52)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(69 trang)
w