- Văn hoá là nền tảng tinh thần của xã hội, vì văn hố đợc cấu thành bởi một hệ các
c. Chủ trơng xây dựng và phát triển nền văn hoá
- Phát triển văn hoá gắn kết chặt chẽ và đồng bộ hơn với phát triển kinh tế - xã hội. - Làm cho văn hoá thấm sâu vào mọi lĩnh vực của đời sống xã hội.
- Bảo vệ bản sắc dân tộc, mở rộng giao lu, tiếp thu tinh hoa văn hố nhân loại. - Đổi mới tồn diện giáo dục - đào tạo, phát triển nguồn nhân lực chất lợng cao. - Nâng cao năng lực và hiệu quả hoạt động khoa học và cơng nghệ.
- Xây dựng và hồn thiện các giá trị mới và nhân cách con ngời Việt Nam trong thời kỳ cơng nghiệp hố, hiện đại hoá và hội nhập quốc tế.
d. Kết quả, ý nghĩa, hạn chế và nguyên nhân
*Kết quả và ý nghĩa
- Cơ sở vật chất, kỹ thuật của nền văn hoá mới đã bớc đầu đợc tạo dựng.
- Quá trình đổi mới t duy về văn hố, về xây dựng con ngời có bớc phát triển; mơi tr- ờng văn hoá, hợp tác quốc tế về văn hoá đợc mở rộng.
- Giáo dục và đào tạo có bớc phát triển về quy mơ cũng nh về chất lợng đội ngũ giáo viên.
- Khoa học và công nghệ đã phục vụ thiết thực hơn nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội.
- Đã xây dựng đợc đời sống văn hoá mới và nếp sống văn minh ở tất cả các tỉnh, thành trong cả nớc.
* Hạn chế và nguyên nhân - Hạn chế
+ Sự phát triển của văn hoá cha đồng bộ và tơng xứng với tăng trởng kinh tế.
+ Nhiệm vụ xây dựng con ngời Việt Nam trong thời kỳ cơng nghiệp hố, hiện đại hố cha đợc chuyển biến rõ rệt.
+ Mơi trờng văn hố cịn bị ơ nhiễm bởi các tệ nạn xã hội.
+ Việc xây dựng thể chế văn hố cịn chậm, cha đổi mới, thiếu đồng bộ.
+ Tình trạng nghèo nàn, thiếu thốn, lạc hậu về đời sống văn hoá - tinh thần ở nhiều vùng vẫn cha đợc khắc phục có hiệu quả.
- Nguyên nhân
+ Nhận thức của Đảng về vai trò đặc biệt quan trọng của văn hoá cha thật đầy đủ. Các quan điểm chỉ đạo về phát triển văn hoá cha đợc quán triệt thực hiện nghiêm túc.
+ Cha xây dựng đợc cơ chế, chính sách và giải pháp phù hợp để phát triển văn hoá trong cơ chế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế.
+ Một bộ phận những ngời hoạt động trên lĩnh vực văn hoá có biểu hiện xa rời đời sống, chạy theo chủ nghĩa thực dụng.
II. Quá trình nhận thức và chủ trơng giải quyết các vấn đề xã hội
1. Thời kỳ trớc đổi mới