Mỹ là trung tõm kinh tế lớn nhất thế giới. Mỹ là quốc gia cú tài nguyờn phong phỳ, khụng những khụng bị ảnh hưởng nặng nề bởi hai cuộc đại chiến thế giới, mà ngược lại nước Mỹ làm giàu từ cỏc cuộc chiến tranh đú. Thực hiện chiến lược phỏt triển kinh tế lõu dài đó tạo cho Mỹ một sức mạnh kinh tế khổng lồ và thu nhập cao cho người dõn. Năm 2002, GDP của Mỹ là 10.450 tỷ USD, chiếm trờn 21 % tổng thu nhập của toàn cầu. Giai đoạn
1994-1999 là thời kỳ nước Mỹ đạt tốc độ tăng trưởng kinh tế cao, tỷ lệ lạm phỏt và tỷ lệ thất nghiệp thấp. Song từ năm 2000 trở lại đõy tốc độ tăng trưởng GDP thực tế của nước này khụng ổn định và thấp hơn so với mức bỡnh quõn của thập kỷ 90. Cỏc nhà sản xuất của Mỹ cú năng lực cạnh tranh lớn và tiềm lực kinh tế mạnh, nờn họ đó tuyờn truyền cho chớnh sỏch tự do húa thương mại và đầu tư, cũng vỡ thế Mỹ đó trở thành một thị trường lớn cú sức hấp dẫn cỏc nước và cỏc nhà đầu tư nước ngoài hơn bất kỳ nơi nào khỏc trờn thế giới.
Người dõn Mỹ cú nguồn gốc từ nhiều dõn tộc khỏc nhau trờn thế giới nờn nhu cầu rất đa dạng, phong phỳ. Những đặc điểm riờng về địa lý và lịch sử đó hỡnh thành nờn một thị trường tiờu dựng khổng lồ và đa dạng nhất thế giới. Mỹ vốn cú thị trường quốc nội rất lớn và đõy cũng là một thị trường nhập khẩu hàng húa lớn nhất thế giới. Do đú cú thể núi, thị trường Mỹ cú sức ảnh hưởng lớn đến thị trường thế giới và cả nền kinh tế cỏc nước trờn thế giới. Mỹ là một thị trường xuất nhập khẩu cú dung lượng lớn, phong phỳ và đa dạng. Cơ cấu hàng xuất khẩu của Mỹ bao gồm mỏy múc, thiết bị, cỏc mặt hàng cụng nghiệp, thiết bị vận tải cỏc loại, húa chất, nụng sản, cỏc loại hàng húa khỏc. Cỏc mặt hàng tiờu dựng chiếm vị trớ quan trọng trong cơ cấu hàng nhập khẩu của nước Mỹ. Với sức mua lớn và đa dạng về chủng loại hàng húa, Mỹ là một thị trường lý tưởng cho tất cả cỏc nước trờn thế giới. Chất lượng hàng húa nhập khẩu vào Mỹ cũng rất linh hoạt, với nhiều phẩm cấp đỏp ứng nhu cầu đa dạng của người tiờu dựng.
Mỹ là thị trường rộng lớn và thu hỳt mạnh mẽ hàng húa xuất khẩu của cỏc nước trờn thế giới. Chớnh vỡ vậy, mức độ cạnh tranh trờn thị trường này diễn ra hết sức quyết liệt. Tuy được coi là thị trường mở nhưng Mỹ lại cú nhiều hàng rào kỹ thuật để cản trở doanh nghiệp của nước xuất khẩu nếu họ làm ảnh hưởng đến lợi ớch của người sản xuất nước Mỹ. Đồng thời, cỏc quy
định về vệ sinh an toàn thực phẩm để bảo vệ quyền lợi người tiờu dựng ở Mỹ cũng rất chặt chẽ. Nhỡn chung, chớnh sỏch thương mại của Mỹ thể hiện tớnh chất hai mặt: một mặt, Mỹ muốn cỏc nước khỏc mở rộng thị trường đối với hàng húa Mỹ, mặt khỏc, Mỹ lại cú những chớnh sỏch hạn chế đối với một số nước và khu vực xuất khẩu vào thị trường Mỹ do cỏc mục đớch kinh tế và phi kinh tế của Mỹ. Hơn thế, chớnh sỏch thương mại của nước Mỹ với cỏc đối tỏc là khụng giống nhau, mà phụ thuộc nhiều vào mối quan hệ về mặt chớnh trị giữa Mỹ với cỏc khu vực, cỏc quốc gia trờn thế giới.
Mỹ cú hệ thống phỏp luật thuộc loại phức tạp nhất trờn thế giới, bao gồm hệ thống luật liờn bang, hệ thống phỏp luật của mỗi bang hay khu hành chớnh. Mỹ luụn sử dụng phỏp luật quốc tế như là một vũ khớ sắc bộn để duy trỡ và củng cố vai trũ cường quốc số một trờn thế giới. Đặc biệt, trong xu thế toàn cầu húa, quốc tế húa ngày càng mở rộng như hiện nay thỡ chớnh sỏch của Mỹ cú ảnh hưởng mạnh mẽ đến cỏc quyết định của cỏc tổ chức thế giới như WTO, IMF, WB. Cỏc quan điểm của Mỹ về tự do húa thương mại quốc tế là rất rừ ràng. Tự do húa thương mại quốc tế được thực hiện thụng qua cỏc thỏa thuận đa phương trong khuụn khổ WTO và tạo ra nhiều ảnh hưởng cú lợi đối với nền kinh tế thế giới. Tuy nhiờn, được lợi nhiều nhất trong quỏ trỡnh này là Mỹ và cỏc nước phỏt triển khỏc. Kể từ thời điểm thành lập WTO, Mỹ đó tớch cực tham gia vào cụng việc của tổ chức này, mở rộng lĩnh vực hoạt động và gia tăng số thành viờn. Mỹ cũng là nước tớch cực theo đuổi chớnh sỏch đẩy mạnh quỏ trỡnh tự do húa thương mại khu vực thụng qua hỡnh thức ký kết cỏc hiệp định thương mại khu vực. Mỹ đó ký hiệp định thương mại tự do với Canada năm 1988, với Mờhicụ năm 1992. Ngày nay khu vực mậu dịch tự do Bắc Mỹ (NAFTA) đó liờn kết vựng lónh thổ khổng lồ với 370 triệu dõn và chiếm hơn 20% thị phần trong nền kinh tế thương mại thế giới [3, tr. 7]. Mỹ cũng coi việc gia nhập APEC của mỡnh cú ý nghĩa hết sức to lớn trong việc thỳc đẩy ngoại thương Mỹ tăng trưởng. Ngoài việc thực hiện chớnh sỏch tự do húa thương mại thế
giới trờn cơ sở đa phương và khu vực, Mỹ cũn tớch cực sử dụng chiến lược thỏa thuận song phương để điều tiết quan hệ với cỏc đối tỏc thương mại chớnh và cú triển vọng.
Sử dụng hạn ngạch nhập khẩu hàng húa cũng là nội dung phổ biến trong hệ thống chớnh sỏch thương mại của Mỹ. Cú thể chia hạn ngạch nhập khẩu của Mỹ thành hai loại: hạn ngạch thuế quan và hạn ngạch tuyệt đối.
Hạn ngạch thuế quan quy định số lượng của mặt hàng đú được nhập vào Mỹ với mức thuế giảm trong một thời gian nhất định. Khụng hạn chế về số lượng nhập vào đối với mặt hàng này nhưng số lượng nhiều hơn mức quota được phõn bổ trong thời gian đú sẽ bị đỏnh thuế xuất nhập khẩu cao hơn. Hạn ngạch tuyệt đối quy định số lượng một mặt hàng vượt quỏ hạn ngạch cho phộp sẽ khụng được nhập vào Mỹ trong thời hạn của quota. Hàng nhập quỏ số lượng theo quota sẽ phải tỏi xuất hoặc lưu kho trong suốt thời hạn của quota.
Trong hệ thống chớnh sỏch thương mại của mỡnh, Mỹ rất chỳ trọng đến việc sử dụng hệ thống ưu đói thuế quan phổ cập (gọi tắt là GSP) như là một cụng cụ quan trọng trong việc cụ thể húa chớnh sỏch ngoại thương của Mỹ đối với cỏc nước, cỏc khu vực khỏc nhau. Hệ thống ưu đói thuế quan phổ cập là hệ thống ưu đói về thuế mà Mỹ dành cho cỏc nước đang phỏt triển theo chế độ đơn phương, khụng đũi hỏi cú đi cú lại, mức thuế ưu đói hơn mức quy chế tối huệ quốc (MFN). Những mặt hàng nhập của cỏc nước đang phỏt triển, mặt hàng được hưởng ưu đói GSP phải đỏp ứng tiờu chuẩn mà Mỹ đề ra. Mỹ quy định rằng một nước được hưởng GSP của Mỹ khi đó phỏt triển đến mức đủ sức cạnh tranh trờn thị trường quốc tế thỡ sẽ phải rỳt lui khỏi danh sỏch được hưởng GSP của Mỹ. Theo luật thương mại, Mỹ cú quyền hạn chế sự ưu đói vỡ nhu cầu cạnh tranh với mục đớch là: khi một hoặc những sản phẩm của một nước đó đủ sức cạnh tranh rồi thỡ khụng cần ưu đói thuế quan nữa, giành ưu đói cho những nhà sản xuất khỏc cũn non yếu trong cạnh tranh, bảo hộ người sản xuất trong nước. Mục tiờu GSP của Mỹ khụng chỉ nhằm hỗ trợ cỏc nước đang
phỏt triển, mà luụn được tớnh đến để bảo hộ nền cụng nghiệp và người tiờu dựng trong nước.
Luật chống bỏn phỏ giỏ và bự trừ trợ cấp là biện phỏp phổ biến mà chớnh phủ Mỹ thường dựng để bảo hộ hàng sản xuất trong nước, chống sự cạnh tranh của hàng nước ngoài vào thị trường Mỹ. Luật này cho phộp chớnh phủ Mỹ ỏp thuế chống bỏn phỏ giỏ, đú là loại thuế đỏnh vào hàng húa nhập khẩu được bỏn ở thị trường Mỹ với mức giỏ thấp hơn giỏ trị đỳng của thị trường, tức là thấp hơn giỏ bỡnh thường bỏn ở nước sản xuất. Thuế bự trừ trợ cấp, là loại thuế được ỏp dụng để làm vụ hiệu húa tỏc động trợ cấp của Chớnh phủ nước ngoài dành cho hàng húa của họ khi xuất khẩu hàng sang Mỹ. Theo lý luận của cỏc nhà hoạch định chớnh sỏch nước Mỹ thỡ việc trợ cấp này làm cho giảm giỏ hàng xuất khẩu vào Mỹ một cỏch cố ý và gõy thiệt hại cho cỏc nhà sản xuất của Mỹ.