Vai trũ của xuất khẩu thủy sản đối với phỏt triển kinh tế xó hội của Việt Nam

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB năng lực canh tranh của hàng thủy sản việt nam trên thị trường mỹ (Trang 43 - 47)

hội của Việt Nam

Thủy sản là một thế mạnh của nền kinh tế nước ta, hiện nay ngành thủy sản đó trở thành một trong những ngành cú tốc độ phỏt triển cao với kim ngạch xuất khẩu ngày càng cao, đứng thứ ba trong số cỏc mặt hàng xuất khẩu của Việt Nam (sau dầu thụ và dệt may). Ngành thủy sản với xuất khẩu là động lực chủ yếu đó gúp phần to lớn trong việc phỏt triển kinh tế - xó hội của đất nước, thể hiện ở những điểm sau:

Thứ nhất, đẩy mạnh xuất khẩu hàng thủy sản cú tỏc động trực tiếp đến cụng nghiệp thủy sản Việt Nam, gúp phần đổi mới trang thiết bị và kỹ thuật sản xuất

Trong quỏ trỡnh gần nửa thế kỷ kể từ ngày thành lập 1/4/1959, ngành thủy sản đó trải qua nhiều chặng đường với những chủ trương thớch hợp từng thời kỳ phỏt triển của đất nước. Qua 20 năm thực hiện đường lối đổi mới, cựng với nền kinh tế nước nhà, ngành thủy sản đó khụng ngừng tự đổi mới, đối mặt với kinh tế thị trường và dần tự khẳng định mỡnh như một ngành kinh tế mũi nhọn đặc biệt, là một trong những ngành xuất khẩu hàng đầu đúng gúp lượng ngoại tệ lớn cho sự phỏt triển kinh tế của đất nước.

XKTS được đẩy mạnh gúp phần quan trọng trong việc xúa đúi giảm nghốo, tạo ra nhiều cụng ăn việc làm cho người lao động, đặc biệt là những

lao động tại cỏc vựng nụng thụn, vựng sõu, vựng xa. Nhỡn chung, đời sống của ngư dõn ổn định và ngày càng được cải thiện, gúp phần ổn định tỡnh hỡnh kinh tế chớnh trị, xó hội của đất nước. Theo thống kờ của Bộ Thủy sản, hiện nay tổng số lao động trong ngành thủy sản cú khoảng gần 4 triệu người [13].

XKTS thỳc đẩy phỏt triển cơ sở vật chất kỹ thuật và năng lực sản xuất của toàn ngành thủy sản, nhất là ở khu vực chế biến thủy sản. Ngành cụng nghiệp chế biến thủy sản với hệ thống cơ sở vật chất, mỏy múc kỹ thuật ngày càng được cải tiến và trang bị hiện đại. Hàng loạt cỏc nhà mỏy chế biến thế hệ mới bờn cạnh cỏc nhà mỏy cũ trước đõy đó được nõng cấp với quy mụ lớn, dõy chuyền cụng nghệ hiện đại đó gúp phần đưa ngành chế biến thủy sản Việt Nam lờn vị trớ cao so với cỏc nước trong khu vực và trờn thế giới. Trong lĩnh vực nuụi trồng thủy sản thỡ phương phỏp nuụi cụng nghiệp đó được hỡnh thành ở nhiều địa phương trờn khắp cả nước. Cụng nghệ sinh học đó được sử dụng rộng rói trong nuụi trồng thủy sản. Cụng tỏc nuụi trồng được kiểm soỏt chặt chẽ, tuõn thủ theo cỏc quy định quốc tế như Quy phạm thực hành tốt (GAP - Good Aquaculture Practise). Tớnh chuyờn mụn húa, tập trung húa trong nuụi trồng thủy sản được thể hiện ở cả chiều rộng và chiều sõu, trong quỏ trỡnh tăng quy mụ, diện tớch nuụi trồng và trong việc thay đổi dần cỏc phương thức nuụi lạc hậu, năng suất thấp bằng cỏc phương thức nuụi tiờn tiến, cú hiệu quả cao... Trong lĩnh vực khai thỏc, cỏc phương tiện đỏnh bắt hiện đại đó được sử dụng tuy chưa đầy đủ và đồng bộ như mỏy dũ cỏ màn ảnh màu, mỏy định vị vệ tinh, mỏy bộ đàm tầm xa, phương tiện thụng tin liờn lạc, thiết bị tầm ngư, mỏy định vị… Ngoài ra, đội tàu khai thỏc hải sản xa bờ với cỏc trang bị cỏc thiết bị hiện đại ngày càng lớn mạnh. Cựng với sự hiện đại húa của ngành thủy sản, đội ngũ cỏn bộ, cụng nhõn lao động nghề cỏ cũng trưởng thành một cỏch nhanh chúng.

Hai là, đẩy mạnh XKTS vào thị trường thế giới sẽ phỏt huy được tiềm năng đất nước, gúp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế, thỳc đẩy kinh tế thủy sản phỏt triển.

XKTS phỏt triển thỳc đẩy sự phỏt triển của toàn ngành kinh tế thủy sản từ khõu khai thỏc, nuụi trồng, chế biến cho đến cỏc dịch vụ hậu cần nghề cỏ và tạo điều kiện cho việc thỳc đẩy hỡnh thành cơ cấu vựng sản xuất tập trung. Sự phỏt triển của ngành thủy sản cú tỏc động tớch cực đến sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế cỏc vựng. Vựng cú ngành thủy sản phỏt triển sẽ khiến cho cỏc ngành phụ trợ khỏc phỏt triển theo. Vựng nào cú tỷ lệ khai thỏc và nuụi trồng thủy sản nhiều thỡ sẽ xuất hiện thờm nhiều nhà mỏy chế biến mới do vậy tỷ trọng cỏc ngành cụng nghiệp sẽ ngày càng tăng trong cơ cấu phỏt triển kinh tế. Hơn nữa, xuất khẩu thủy sản sẽ gúp phần chuyển dịch cơ cấu sản phẩm trong khai thỏc và nuụi trồng thủy sản theo hướng cú giỏ trị xuất khẩu cao như trong khai thỏc cú cỏ ngừ, mực, cua... cũn trong nuụi trồng cú: tụm hựm, tụm sỳ, tụm càng xanh, cỏ tra, cỏ ba sa, cỏ song, cỏ giũ, nhuyễn thể…

Ba là, đẩy mạnh XKTS thủy sản gúp phần mở rộng và thỳc đẩy cỏc quan hệ kinh tế đối ngoại, đúng gúp to lớn vào quỏ trỡnh tớch lũy vốn phục vụ cho sự nghiệp CNH, HĐH của đất nước.

Xuất khẩu hàng húa núi chung và xuất khẩu hàng thủy sản núi riờng cú vai trũ quan trọng trong quỏ trỡnh phỏt triển kinh tế của đất nước. Hàng thủy sản của Việt Nam đó xuất khẩu được đến nhiều nước và nhiều khu vực trờn thế giới. Năm 2004, Việt Nam đó xuất khẩu sang 105 nước và vựng lónh thổ. XKTS phỏt triển đó tạo điều kiện để mở rộng cỏc mối quan hệ thương mại của Việt Nam với khu vực và thế giới. Quan hệ thương mại thủy sản được mở rộng với nhiều ký kết song phương và đa phương với cỏc nước Đan Mạch, Nhật Bản, Nga, Mỹ, Hàn Quốc, EU... Cỏc thỏa thuận hợp tỏc song phương và đa phương này đó tạo điều kiện để cỏc doanh nghiệp xuất khẩu hàng húa trong đú cú hàng thủy sản đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu sang cỏc

thị trường lớn, giỳp cho nền kinh tế Việt Nam hội nhập mạnh mẽ với khu vực và thế giới.

Trong những năm qua, XKTS đó đạt được những kết quả đỏng kể. Đẩy mạnh xuất khẩu hàng thủy sản sẽ giỳp cỏc doanh nghiệp thu được nguồn ngoại tệ lớn và cú thể dựng những nguồn ngoại tệ đú để nhập khẩu cỏc loại mỏy múc, thiết bị cụng nghệ để đầu tư mở rộng sản xuất, phục vụ quỏ trỡnh hiện đại húa ngành thủy sản... Kim ngạch xuất khẩu tăng nhanh gúp phần quan trọng vào quỏ trỡnh tớch lũy vốn để phỏt triển kinh tế, tạo đà phỏt triển cho sự nghiệp CNH, HĐH của đất nước. Từ năm 1997 với KNXK là 58,06 triệu USD, năm 2005 KNXK đó tăng đến 2.650 triệu USD. Hàng thủy sản của Việt Nam đó xuất khẩu sang cỏc nước và khu vực trờn thế giới trong đú đỏng kể là cỏc thị trường Mỹ, Nhật Bản, EU, Hàn Quốc. Những năm gần đõy, phần đúng gúp của ngành thủy sản cho nền kinh tế quốc dõn ngày càng lớn, nhờ nú cú tốc độ tăng trưởng hơn những ngành khỏc. XKTS đó cú một tốc độ tăng trưởng tương đương với tốc độ tăng trưởng của cỏc ngành cụng nghiệp dịch vụ khỏc. Điều đú núi lờn sự chuyển đổi tớnh chất của hoạt động thủy sản đang diễn ra từ ngành mang nặng tớnh chất nụng nghiệp sang ngành sản xuất kinh doanh mà tớnh cụng nghiệp chiếm ưu thế. Sự phỏt triển kinh tế thủy sản theo chiều hướng tớch cực khụng những phự hợp với chủ trương CNH, HĐH nụng nghiệp, nụng thụn, mà cũn tỏc động thỳc đẩy quỏ trỡnh này. Quỏ trỡnh phỏt triển thủy sản vừa qua đó tạo dựng những cơ sở vật chất kỹ thuật rất quan trọng cho sự nghiệp CNH, HĐH nụng nghiệp, nụng thụn. Thủy sản đúng vai trũ quan trọng đối với nền kinh tế xó hội, do vậy Nhà nước đó cú một số chớnh sỏch, chủ trương tạo điều kiện cho ngành thủy sản phỏt triển. Hướng phỏt triển kinh tế thủy sản của Việt Nam trong thời gian tới là đẩy mạnh xuất khẩu nhằm phỏt huy được cỏc tiềm năng của đất nước, tớch lũy vốn phục vụ cho quỏ trỡnh CNH, HĐH đất nước.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB năng lực canh tranh của hàng thủy sản việt nam trên thị trường mỹ (Trang 43 - 47)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(129 trang)
w