5. Nội dung và Bố cục của luận văn
2.2.1. Cách tiếp cận
Tác giả luôn quán triệt quan điểm tổng thể trong nghiên cứu đề tài. Trƣớc hết học viên đi từ các khái niệm, định nghĩa theo cách hiểu đầy đủ nhất, đƣa ra cách phân loại theo nhiều góc độ tiếp cận khác nhau. Tiếp đó, nhận định về vai trò của nguồn lao động, học viên đã đề cập đến vai trò nhiều mặt của việc quản lý nguồn lao động đối với nền kinh tế. Cuối cùng, những đề xuất về giả
…
2.2.2. Phương pháp nghiên cứu
Đề tài sử dụng đồng bộ các phƣơng pháp nghiên cứu nhƣ phƣơng pháp thống kê, phân tích - tổng hợp, lô - gích - lịch sử… trong nghiên cứu và phân tích đề tài.
Phƣơng pháp tọa đàm, lấy ý kiến chuyên gia…
Đề tài cố gắng sử dụng những số liệu chính thức của các cơ quan có uy tín trong nƣớc nhƣ Viện kinh tế Việt Nam, Viện kinh tế và Chính trị thế giới,
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
Tổng cục thống kê, Tạp chí Kinh tế - Quản lý, các nguồn số liệu nội bộ của chính công ty…
2.2.2.1. Phương pháp thu thập thông tin
+ Phƣơng pháp thu thập thông tin thứ cấp:
Dựa trên những nguồn số liệu chính thức phục vụ cho việc nghiên cứu đề tài, nguồn số liệu lấy từ các nguồn sau:
- Nguồn số liệu nội bộ đƣợc thu thập từ điều tra thực tế tại Công ty cổ phần công nghiệp tàu thủy Đông Bắc. Nguồn số liệu này đƣợc cung cấp bởi các phòng TCHC, TCKT.
- .
- Từ Tạp chí Kinh tế - Quản lý và tạp chí nghiên cứu kinh tế. - Từ tạp chí, sách, báo, báo điện tử…
Thu thập thông tin thứ cấp giúp cung cấp đầy đủ chính xác và toàn diện toàn bộ hệ thống các thông tin liên quan đến th
2008-2013, từ đó đề ra đƣợc các giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý nguồn lao động của Công ty giai đoạn 2014-2020.
2.2.2.2. Phương pháp tổng hợp thông tin
* Ƣu điểm: Bằng phƣơng pháp tổng hợp, ngƣời ta tập hợp các ý tƣởng, các sự kiện thành một toàn thể, ngƣời ta đi từ các nguyên lý, nguyên nhân xuống đến các kết quả. Ngoài công dụng chính là tổng hợp vấn đề, phƣơng pháp tổng hợp còn có thể cho phép khám phá ra đƣợc một số vấn đề mới.
* Nhƣợc điểm: Tổng hợp không thể nào đầy đủ hoàn toàn vì trí tuệ con ngƣời cũng có những giới hạn nhất định, khó đạt đƣợc đến một tổng thể tuyệt đối. Bởi vì chúng ta không thể và không bao giờ nắm đƣợc chân lý hoàn toàn, kiến thức của chúng ta là có giới hạn và bao giờ cũng còn thiếu sót.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
* Ƣu điểm: Phƣơng pháp phân tích thông tin giúp ta đánh giá đƣợc một cách chi tiết, cụ thể theo từng khía cạnh, từ đó có những nhận định và đánh giá một cách chính xác về toàn bộ vấn đề đó.
* Nhƣợc điểm: Việc phân tích phụ thuộc rất nhiều vào cách nhìn nhận và vấn đề ngƣời phân tích, theo đó các kết quả phân tích đôi khi tách rời hệ thống không thể hiện đƣợc mối liên hệ tổng thể của một vấn đề nghiên cứu.
- Một số phƣơng pháp phân tích đƣợc sử dụng:
+ Phương pháp thống kê kinh tế: Dựa trên cơ sở các tài liệu, số liệu đã thu thập đƣợc ta tiến hành thống kê, phân tích lại toàn bộ các tài liệu, số liệu phục vụ cho việc nghiên cứu các cơ sở lý luận về nguồn nhân lực và quản lý nguồn nhân lực tại Công ty cổ phần công nghiệp tàu thủy Đông Bắc trong giai đoan từ năm 2008 - 2013, đồng thời loại bỏ những tài liệu, số liệu không cần thiết và thiếu chính xác.
Tổng hợp số liệu, những dữ liệu cấn thiết liên quan đến công tác quản lý và sử dụng nguồn lao động của Công ty, dựa trên những số liệu thống kê qua các năm để phân tích các yếu tố ảnh hƣởng đến các dữ liệu thu thập đƣợc, đánh giá những ƣu điểm và nhƣợc điểm của công tác này từ đó đƣa ra những giải pháp thực hiện tốt hơn.
+ Phương pháp so sánh: Sau khi tính toán số liệu ta tiến hành so sánh số liệu giữa các năm. Từ đó đƣa ra đƣợc những nhận xét, đánh giá thông qua kết quả tổng hợp và tính toán số liệu về công tác quản lý nguồn nhân lực tại Công ty cổ phần công nghiệp tàu thủy Đông Bắc từ năm 2008 – 2013.
Từ phƣơng pháp so sánh qua các năm để đánh giá sự phát triển, tăng trƣởng của Công ty. Từ những nhận xét đánh giá đƣa ra các kết luận về kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty: thuận lợi, khó khăn; Những ƣu điểm, nhƣợc điểm tồn tại.
+ Phương pháp chuyên gia, chuyên khảo - Thứ nhất, Phương pháp chuyên gia
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
Căn cứ vào ý kiến của các chuyên gia trong lĩnh vực tàu thủy, các nhà lãnh đạo, các cán bộ, các cán bộ quản lý, ngƣời sản xuất giỏi có kinh nghiệm, các cán bộ về kỹ thuật thông qua các tài liệu hoặc trao đổi trực tiếp với họ để tác giả có kết luận chính xác nhất về vấn đề mình nghiên cứu.
- Thứ hai, Phương pháp chuyên khảo
Phƣơng pháp chuyên khảo là phƣơng pháp nghiên cứu các tài liệu mang tính chất lý luận về nguồn lao động và những tác động của nguồn lao động.