II) Phần tự luận: (7 điểm)
3) Bất phơng trình tơng đơng
- GV: Tìm tập nghiệm của 2 BPT sau: x > 3 và 3 < x
Hs :…
- GV: Theo em hai BPT nh thế nào gọi là 2 BPT tơng đơng?
Hs :...
biểu diễn tập nghiệm bpt trên trục số: - 2 0
////////////////////[ +
?4: Tập nghiệm của BPT x < 4 là: {x/x < 4} Biểu diễn trên trục số:
0 4
+ )///////////////////////////
3) Bất ph ơng trình t ơng đ ơng
Ví dụ : Tìm tập nghiệm của 2 BPT :
x > 3 và 3 < x là {x/x > 3} ; Nói : hai bpt tơng đơng.
*K/n : Hai BPT có cùng tập hợp nghiệm gọi là 2 BPT t- ơng đơng. Ký hiệu: " ⇔" Vídụ : x > 3 3 < x 3- Củng cố: - GV: Cho HS làm các bài tập : 17, 18. BT 17 : a. x ≤ 6 b. x > 2 c. x ≥ 5 d. x < -1 BT 18 : Thời gian đi của ô tô là :50
x ( h )
Ô tô khởi hành lúc 7h phải đến B trớc 9h nên ta có bất PT : 50
x < 2
+ BPT: vế trái, vế phải
+ Tập hợp nghiệm của BPT, BPT tơng đơng
4- H ớng dẫn về nhà
Làm bài tập 15; 16 (sgk) Bài 31; 32; 33 (sbt)
- Chuẩn bị tiết sau học tiếp bài mới tiếp theo :...
IV.Rút kinh nghiệm :
Ngày Soạn : Tuần : 32 Ngày Giảng: Tiết : 61
Tiết 61: Bài dạy : Bất Phơng trình bậc nhất một ẩn I. Mục tiêu:
1,Kiến thức: - HS hiểu khái niệm bất phơng trình bấc nhất 1 ẩn số
+ Hiểu đợc và sử dụng qui tắc biến đổi bất phơng trình: chuyển vế và qui tắc nhân. + Biết biểu diễn tập nghiệm của bất phơng trình trên trục số.
+ Bớc đầu hiểu bất phơng trình tơng đơng.
2, Kỹ năng: - áp dụng 2 qui tắc để giải bất phơng trình bậc nhất 1 ẩn Biểu diễn tập nghiệm của bất phơng trình trên trục số
3,Thái độ: Học tập tích cực , chủ động , say mê,…
II.chuẩn bị :
- GV: Bài soạn.+ Bảng phụ - HS: Bài tập về nhà.