NGHỆ AN ĐỐI VỚI HỘ SẢN XUẤT 2.1 Khỏi quỏt tỡnh hỡnh hoạt động của
2.3.2 Những hạn chế trong hoạt động cho vay đối với hộ sản xuất.
phục và hạn chế.
2.3.2 Những hạn chế trong hoạt động cho vay đối với hộ sản xuất. xuất.
- Tốc độ tăng trưởng dư nợ hộ sản xuất mấy năm qua tăng trưởng chậm chưa tương xứng với tiềm năng và yờu cầu của cộng đồng. Bờn cạnh những đơn vị như Diễn Chõu, Quỳnh Lưu, Cửa Lũ cú mức tăng trưởng cao và liờn tục thỡ cũn nhiều đơn vị chưa mở được dư nợ, thậm chớ cú đơn vị giảm lớn như NHNo&PTNT thành phố Vinh, hoặc đạt mức tăng trưởng thấp như Kỳ Sơn 4,1%, Thanh Chương 6,8%, Nghĩa Đàn 7,1%. Sự chờnh lệch này là do:
+ Trỡnh độ cỏn bộ tớn dụng chưa đồng đều và cũn hạn chế về khả năng phõn tớch, đỏnh giỏ hiệu quả cỏc dự ỏn đầu tư, khả năng trả nợ bằng cỏc nguồn tài chớnh khỏc cũn hạn chế, chỉ cho vay khi khỏch hàng cú tài sản thế chấp làm đảm bảo tiền vay, chưa mạnh dạn cho vay tớn chấp nờn phần nào hạn chế trong việc mở rộng đầu tư tăng trưởng dư nợ. Cỏn bộ tớn dụng nhiều khi sử dụng kinh nghiệm truyền thụng hơn là dựa trờn những phõn tớch tài chớnh và kỹ thuật để thẩm định dự ỏn. Cỏ biệt cũn cú cỏn bộ tớn dụng vẫn chưa nắm vững cỏc quy định nghiệp vụ trong một số lĩnh vực đầu tư vốn, thực hiện quy trỡnh nghiệp vụ khụng đỳng quy định, do đú khi thực hiện cho vay thường lỳng tỳng, thiếu quyết đoỏn và khụng thực tế trước những phương ỏn, dự ỏn kinh tế của khỏch hàng cú nhu cầu vay vốn, làm ảnh hưởng đến quy mụ và chất lượng tớn dụng.
+ Mặt khỏc do sự qỳa tải cụng việc đối với cỏn bộ tớn dụng, trước những mún vay nhỏ, lẻ, mất nhiều thời gian chi phớ mà lại chứa đựng rủi ro cao trong khi đú chế độ đói ngộ đối với cỏn bộ tớn dụng hoạt động trong địa bàn Nụng nghiệp, Nụng thụn, miền nỳi chưa cú sự ưu tiờn nào hơn so với vựng xuụi và so với thực tế hao phớ bỏ ra, và như vậy cũng ảnh hưởng đến tớnh tớch cực, nhiệt tỡnh của cỏn bộ tớn dụng trong nỗ lực tăng trưởng tớn dụng đối với Nụng
nghiệp, Nụng thụn một cỏch cú hiệu quả.
Khú khăn này khụng chỉ ảnh hưởng đến sự phỏt triển kinh tế hộ sản xuất cũn tỏc động trực tiếp đến nguồn thu của Ngõn hàng vỡ trung bỡnh thu từ hoạt động tớn dụng đối với hộ sản xuất chiếm trờn 80% tổng thu.
- Doanh số cho vay hộ sản xuất tăng chậm năm 2007 so với năm 2006 chỉ tăng hơn 3%. Số tiền cho vay một mún vay chưa cao (gần 12 triệu đồng) so với nhu cầu về chi phớ đầu tư cho cỏc khoản đầu vào sản xuất tăng vọt ở cỏc năm. Điều này là do hoạt động tớn dụng tại NHNo&PTNT Nghệ An trong lĩnh vực Nụng nghiệp khỏch hàng chủ yếu là cỏc hộ sản xuất Nụng nghiệp với quy mụ nhỏ, sản xuất manh mỳn tỡnh hỡnh hoạt động sản xuất phụ thuộc rất nhiều vào điều kiện tự nhiờn, trỡnh độ quản lý thấp, trỡnh độ tiếp cận thiết bị tiờn tiến cũn bị hạn chế do đú ảnh hưởng trực tiếp tới tỡnh hỡnh hoạt động sản xuất kinh doanh của hộ sản xuất và mún tiền vay khụng cao.
- Phương thức cho vay cũn nghốo nàn, chủ yếu là cho vay theo mún, phương thức cho vay theo hạ mức tớn dụng cú ỏp dụng song rất ớt, hỡnh thức cho vay thực tế ỏp dụng tại Ngõn hàng cũng rất hạn chế, hỡnh thức chuyển tải vốn tới hộ sản xuất chủ yếu được thực hiện bằng hỡnh thức cho vay trực tiếp mà chưa chỳ trọng nhiều đến hỡnh thức cho vay qua tổ nhúm (theo đỏnh giỏ của cỏc nước đang phỏt triển thỡ hỡnh thức cho vay qua tổ nhúm là hỡnh thức cú hiệu quả), dư nợ cho vay theo hỡnh thức này chỉ chiếm tỷ trọng nhỏ trong trong tổng dư nợ cho vay hộ, cỏ thể của Ngõn hàng (chỉ chiếm chưa đến 20%). Việc ỏp dụng hỡnh thức cho vay qua tổ vay vốn khú phổ biến do cỏc tổ trưởng cú trỡnh độ khụng cao nờn hay làm sai quy chế mặc dự Ngõn hàng đó bỏ ra nhiều chi phớ cho việc tập huấn, hướng dẫn họ.
- Cơ chế khoỏn tài chớnh, trả lương đến nhúm và người lao động, đặc biệt là đối với cỏc cỏn bộ tớn dụng đó bộc lộ những mặt bất cập nờn thiếu động lực kớch thớch cỏn bộ phấn đấu vươn lờn hoàn thành vượt mức chỉ tiờu kế hoạch. Điều này là do sự nhận thức về cơ chế khoỏn tài chớnh, trả lương đến nhúm và
người lao động, đặc biệt là đối với cỏn bộ tớn dụng chưa đầy đủ dẫn đến một số đơn vị cào bằng trong giao khoỏn, quyết toỏn khoỏn và phõn phối tiền lương.
- Trỡnh độ cỏn bộ tớn dụng thời gian qua tuy cú được nõng lờn nhưng nhỡn chung cũn nhiều hạn chế về khả năng phõn tớch, đỏnh giỏ hiệu quả cỏc dự ỏn đầu tư, chưa nắm vững cơ chế nghiệp vụ, thờm nhiều thủ tục, điều kiện sai quy định, ý thức phấn đấu chưa cao cũn biểu hiện bằng lũng với hiện tại. Một số bộ phận chưa nhận thức đầy đủ về hoạt động Ngõn hàng trong cơ chế thị trường, cũn mang tư tưởng hành chớnh, bao cấp, phong cỏch giao dịch chưa đỏp ứng được nhu cầu của khỏch hàng như cỏn bộ tớn dụng rất ớt khi tư vấn cho khỏch hàng trong khi nhu cầu tư vấn của họ là rất lớn do trỡnh độ thấp, thiếu kinh nghiệm quản lý trong sản xuất. Sự tồn tại này một mặt thuộc về ý thức, trỡnh độ của cỏn bộ tớn dụng, một mặt thuộc về khõu tuyển dụng cỏn bộ tớn dụng và cơ chế trả lương chưa hợp lý.
- Ngõn hàng chưa cú những sản phẩm hay chớnh sỏch để khuyến khớch khỏch hàng trả nợ đỳng hạn nhằm nõng cao chất lượng tớn dụng.
Chấp hành cơ chế nghiệp vụ vẫn đang cũn tồn tại hồ sơ phỏp lý một số -
khoản vay chưa chặt chẽ hoặc trong một số bộ hồ sơ vay vốn vẫn thiếu biờn bản kiểm tra sử dụng vốn, giấy phộp kinh doanh, thụng bỏo chuyển nợ quỏ hạn…Cỏ biệt, tại một vài Ngõn hàng cơ sở cho vay qua tổ vẫn uỷ quyền cho tổ trưởng thu nợ gốc lẫn lói, hoặc tỡnh trạng vay hộ, vay kộ, hộ khụng thuộc vựng giảm lói đưa vào cỏc vựng giảm lói để hưởng chế độ ưu đói của Nhà nước. Cú sự tồn tại này là do cụng tỏc kiểm tra, kiểm soỏt chưa phỏt huy hết vai trũ, chưa thường xuyờn, chưa sõu sỏt và nghiờm tỳc cả về nội dung và phương phỏp.
- Cụng tỏc chỉ đạo điều hành một số giỏm đốc Ngõn hàng cơ sở buụng lỏng quản lý, thiếu đụn đốc, kiểm tra, kiểm soỏt, tạm thời bằng lũng với kết quả đạt được, cú tư tưởng cầm chừng, hiệu quả kinh doanh một số chi nhỏnh khụng cao là do chưa ỏp dụng cỏc chế tài xử lý phự hợp.
Ngoài những tồn tại và những nguyờn nhõn dẫn đến những tồn tại ở trờn làm ảnh hưởng đến chất lượng tớn dụng thỡ chất lượng hoạt động tớn dụng cũn chịu sự tỏc động của những nguyờn nhõn khỏc như:
- Cú một số khỏch hàng vay vốn sử dụng vốn vay khụng giống như cam kết khi vay, vay vốn khụng dựng vào việc phỏt triển kinh tế gia đỡnh mà duy trỡ vào cuộc sống như cho con cỏi học hành, đỏm cuới, một số khỏc thỡ dựng tiền vay Ngõn hàng để chơi đề, cờ bạc, hụi…do đú bị thua lỗ dẫn đến hạn nợ vay Ngõn hàng khụng trả được cả vốn lẫn lói. Vỡ thế ảnh hưởng đến chất lượng tớn dụng.
- Tỡnh hỡnh kinh tế xó hội trong thời gian qua cú nhiều biến động như giỏ cả hàng hoỏ tăng đột biến, dịch bệnh gia sỳc, gia cầm bựng phỏt và phỏt triển trờn diện rộng nhiều đợt trong năm, thiờn tai mất mựa... Làm vốn của Ngõn hàng đầu tư khụng hiệu quả.
- Chờnh lệch lói suất ngày càng giảm, lói suất huy động vốn ngày càng tăng lờn để phự hợp với nhu cầu thị trường, nguồn vốn dài hạn cú lói suất cao chiếm tỉ trọng chủ yếu trong khi lói suất cho vay cao thỡ khụng thu hỳt được khỏch hàng. Vỡ thế tốc độ tăng lói suất đầu ra sẽ thấp hơn tốc độ tăng lói suất đầu vào. Đõy chớnh là nguyờn nhõn làm cho chỉ tiờu tài chớnh khú đạt kết quả tối đa mặc dự quy mụ kinh doanh đó tăng lờn.
- Về mụi trường phỏp lý trờn địa bàn tỉnh hiện nay việc cấp giấy sử dụng quyền sử dụng đất triển khai cũn hết sức chậm điều này làm hạn chế quan hệ tớn dụng của Ngõn hàng với khỏch hàng vỡ khỏch hàng của NHN0 chủ yếu dựng sổ đỏ để thế chấp vay vốn Ngõn hàng khi chưa cú sổ đổ thỡ cỏn bộ tớn dụng sẽ khụng cho vay. Một vướng mắc mà NHN0&PTNT Nghệ An đang gặp phải là vấn đề xử lý tài sản đảm bảo khi khỏch hàng khụng trả được nợ, vướng mắc này đó ảnh hưởng tới Ngõn hàng trong quỏ trỡnh cho vay, khi khỏch hàng khụng trả được nợ thỡ việc xử lý tài sản thế chấp của khỏch hàng mất rất nhiều cụng sức và thời gian làm tăng thờm thời gian thu nợ của Ngõn hàng.
- Do trờn địa bàn cú nhiều NHTM cựng kinh doanh, chế độ thụng tin phũng ngừa rủi ro chưa được hoàn thiện, khỏch hàng cựng một lỳc vay ở nhiều Ngõn hàng với cựng một tài sản thế chấp và cựng một dự ỏn.
Như vậy trong chương này đó đi sõu vào xem xột tỡnh hỡnh hoạt động chung của NHN0 & PTNT Nghệ An và những kết quả, tồn tại trong hoạt động cho vay sản xuất. Song làm thế nào để tiếp tục phỏt huy những kết quả đó đạt được khắc phục những vấn đề cũn tồn tại luụn là nỗi trăn trở. Do vậy cần phải quan tõm đến những giải phỏp mà tỏc giả sẽ đưa ra ở chương 3.
CHƢƠNG 3