NGHỆ AN ĐỐI VỚI HỘ SẢN XUẤT 2.1 Khỏi quỏt tỡnh hỡnh hoạt động của
BẢNG 2.6: PHÂN LOẠI DƢ NỢ CHO VAY THEO THÀNH PHẦN KINH TẾ.
dài hạn của nền kinh tế đang cú nhu cầu tăng cao, vốn này thường là vốn đầu tư mở rộng sản xuất, tăng cường trang thiết bị,… thỳc đẩy sản xuất phỏt triển mạnh mẽ và vững chắc. Chớnh vỡ vậy trong thời gian tới NHNo&PTNT Nghệ An cần chỳ trọng thu hỳt vốn trong dài hạn nhiều hơn nữa để đỏp ứng nhu cầu đầu tư dài hạn trong nền kinh tế của tỉnh.
Cơ cấu cho vay theo thành phần kinh tế:
Xột về cơ cấu cho vay theo thành phần kinh tế cũng chuyển hướng rừ nột trong hoạt động kinh doanh của Ngõn hàng hướng về khỏch hàng đụng đảo là cỏc hộ nụng dõn và địa bàn Nụng thụn là chủ yếu.
BẢNG 2.6: PHÂN LOẠI DƢ NỢ CHO VAY THEO THÀNH PHẦN KINH TẾ. KINH TẾ. (Đơn vị tớnh: Tỷ đồng) 2005 2006 2007 2006/2005 2007/2006 Năm Số tiền Số Số Dư nợ % % % +/- % +/- % tiền tiền DN nhà nước 197,4 7,98 215 7,55 237 193 2 7,09 5,77 0,06 17,6 108,92 22 110,23 36,4 125,02 11,10 106,10 DN ngồi quốc doanh
Hợp tỏc xó
145,5 5,88 181,9 6,39
2,6 0,10 2 0,07 -0,6 76,92 0 0
Hộ gia đỡnh, cỏ nhõn Cỏc khoản đầu tư khỏc
Tổng
2.126,8 85,94 2.448 85,92 2.909,9 87,02 321,2 115,10 491,9 118,87
2,3 0,10 2,1 0,07 2,1 0,06 -0,2 91,30 0 0
2.474,6 100 2.489 100 3.344 100 374,4 115,13 495 117,37
"Nguồn: Cỏc bỏo cỏo tổng kết cụng tỏc tớn dụng và hoạt động kinh doanh cỏc năm (2005 - 2007) tại NHNo&PTNT Nghệ An"
Qua bảng số liệu cho thấy: cơ cấu dư nợ cú chuyển dịch giữa cỏc thành phần kinh tế nhưng dư nợ cho vay hộ gia đỡnh, cỏ thể vẫn chiếm tỷ trọng cao qua cỏc năm trong tổng dư nợ, chứng tỏ Ngõn hàng vẫn giữ vững thị phần và khỏch hàng truyền thống là kinh tế hộ và nụng dõn. Điều này thể hiện qua tỷ trọng cho vay cụ thể như sau:
* Cho vay doanh nghiệp Nhà nước (DNNN): Hiện nay, tổng số DNNN
trờn địa bàn 134 đơn vị (DNNN trung ương là 44, DNNN địa phương là 83, DNNN cú vốn đầu tư nước ngoài là 7). Số DNNN cú quan hệ tớn dụng với NHNo&PTNT Nghệ An là 18, tỷ trọng DNNN quan hệ tớn dụng với NHNo&PTNT Nghệ An/ tổng số DNNN trờn địa bàn là 13,43%. Nhỡn chung, khối lượng cho vay DNNN khụng nhiều thể hiện tỷ trọng dư nợ của khu vực này qua cỏc năm chỉ chiếm hơn 7% tổng dư nợ. Dư nợ DNNN năm 2006 là 215 tỷ đồng, tăng so với năm 2005 là 17,6 tỷ đồng, tốc độ tăng trưởng 8,92%; sang năm 2007 dư nợ đạt 237 tỷ đồng tăng 22 tỷ đồng, tốc độ tăng là 10,23% so với năm 2006. Như vậy, qua cỏc năm thỡ dư nợ đối với DNNN tăng nhưng mức tăng trưởng chậm. Nguyờn nhõn do cỏc doanh nghiệp đang trong quỏ trỡnh sắp xếp chuyển đổi, NHNo&PTNT Nghệ An chỉ thực hiện đầu tư những dự ỏn thực sự cú hiệu quả cao. Trong giai đoạn tiếp theo của quỏ trỡnh đổi mới cơ cấu sắp xếp lại thỡ những DNNN sẽ cú vai trũ hết sức quan trọng, số DNNN làm ăn cú lói ngày càng nhiều, nhu cầu vốn càng tăng nhưng số lượng DNNN cú quan hệ tớn dụng với Ngõn hàng chỉ chiếm 13,43% là ở mức chưa cao. Vỡ vậy, Ngõn hàng cần tỡm cỏc biện phỏp để nới rộng cho vay đối với loại hỡnh này trong thời gian tới.
* Cho vay doanh nghiệp ngoài quốc doanh (DNNQD): Tổng số DNNQD
trờn địa bàn là 3.055 đơn vị (cụng ty cổ phần 768, cụng ty TNHH 1.251, doanh nghiệp tư nhõn 1.017, doanh nghiệp cú vốn đầu tư nước ngoài 19). Số doanh nghiệp cú quan hệ tớn dụng với NHNo&PTNT Nghệ An là 173 đơn vị, chiếm 5,66% thị phần số DNNQD. Qua bảng số liệu cho thấy dư nợ của
DNNQD tăng lờn qua cỏc năm. Năm 2006 dư nợ đạt 181,9 tỷ đồng tăng so với năm 2005 là 36,4 tỷ đồng tương ứng tăng 20,02%, sang năm 2007 tăng 11,1 tỷ đồng so với năm 2006. Số lượng doanh nghiệp ngoài quốc doanh trong thời gian qua tăng lờn, NHNo&PTNT Nghệ An đó chủ động tiếp cận, cú cỏc chớnh sỏch ưu đói để thu hỳt khỏch hàng nờn số lượng Doanh nghiệp cú quan hệ tớn dụng và dư nợ cú tăng lờn qua cỏc năm nhưng tốc độ tăng trưởng chậm, nguyờn nhõn là do:
- Dự ỏn sản xuất kinh doanh thường cú nhu cầu vốn lớn nhưng kộm hiệu quả, tớnh khả thi thấp, tài sản thế chấp làm đảm bảo tiền vay ớt nờn khụng đủ điều kiện vay vốn Ngõn hàng.
- Lói suất tiền vay tại Ngõn hàng Nụng nghiệp thường cao hơn cỏc Ngõn hàng thương mại khỏc trờn địa bàn (do kết cấu nguồn vốn). NHNo&PTNT Việt nam quy định lói suất sàn tối thiểu, nếu cho vay lói suất thấp hơn lói suất cạnh tranh phải xin ý kiến tổng Giỏm đốc nờn khụng đỏp ứng kịp thời, nhiều Doanh nghiệp chuyển sang giao dịch với cỏc NHTM khỏc.
Do vậy trong những năm tới Ngõn hàng cần nõng cao hơn nữa trỡnh độ cỏn bộ tớn dụng để cú thể phõn tớch, đỏnh giỏ hiệu quả cỏc dự ỏn đầu tư chớnh xỏc và cần mạnh dạn cho vay tớn chấp để mở rộng đầu tư tăng trưởng dư nợ. Đồng thời cần cú sự điều chỉnh lói suất một cỏch linh hoạt, trong điều kiện bị quy định bởi lói suất sàn tối thiểu do NHNo&PTNT Việt Nam quy định thỡ Ngõn hàng cú thể nõng cao năng lực cạnh tranh bằng cỏc dịch vụ đi kốm tốt hơn, quy trỡnh thực hiện đơn giản, thuận tiện…nhằm tạo sự thoả món cho khỏch hàng để cú thể thu hỳt nhiều khỏch hàng là cỏc DNNQD.
* Cho vay Hợp tỏc xó (HTX): Hiện tại số HTX trờn địa bàn là 717 đơn vị
(HTX Nụng nghiệp 369, HTX phi Nụng nghiệp 348). Số HTX cú quan hệ tớn dụng với NHNo&PTNT Nghệ An là 8, chỉ chiếm 1,11% trong tổng số HTX. Dư nợ HTX năm 2006 là 2 tỷ đồng giảm so với năm 2005 là 0,6 tỷ đồng, giảm 23,08%; sang năm 2007 thỡ dư nợ HTX vẫn ở mức 2 tỷ đồng như năm
2006. NHNo&PTNT Nghệ An đó chỳ trọng tiếp cận, khai thỏc để cú thể mở rộng đầu tư tớn dụng cho thành phần kinh tế này nhưng số HTX và dư nợ đó giảm hoặc khụng tăng qua cỏc năm. Sở dĩ cú điều này là do nhu cầu vay vốn của HTX khụng nhiều, cỏc HTX sau khi chuyển đổi chủ yếu làm dịch vụ (điện, nước, phõn bún, thuốc trừ sõu,…), một số HTX cú nhu cầu vốn nhưng do trỡnh độ quản lý yếu kộm, chưa hạch toỏn kế toỏn đầy đủ theo phỏp lệnh kế toỏn thống kờ, tài sản thế chấp đảm bảo tiền vay khụng cú hoặc khụng đủ điều kiện.
* Cho vay hộ gia đỡnh, cỏ nhõn (hộ sản xuất): ngược lại với cỏc thành phần kinh tế trờn cho vay đối với hộ sản xuất phỏt triển mạnh mẽ thu được kết quả to lớn, điều đú chứng minh sự đỳng đắn trong việc xỏc định đối tượng khỏch hàng chớnh của Ngõn hàng. Hiện nay tổng số hộ sản xuất kinh doanh trờn địa bàn 631.061 hộ, trừ số hộ nghốo là 122.000 hộ, cũn lại 508.601 hộ. Số hộ cú quan hệ tớn dụng với NHNo&PTNT Nghệ An là 220.261 hộ, chiếm tỷ lệ 43,4% trờn tổng số hộ. Chiến lược kinh doanh hướng về cỏc hộ sản xuất thể hiện rừ qua mức tăng dư nợ hộ sản xuất trong nhiều năm qua. Nhỡn vào bảng số liệu 2.6 cho thấy dư nợ đối với hộ sản xuất đều tăng qua cỏc năm và chiếm tỷ trọng lớn trờn 85% trong tổng dư nợ. Năm 2006 tổng dư nợ cho vay kinh tế hộ là 2.448 tỷ đồng, tăng 321,2 tỷ đồng tuơng ứng mức tăng là 15,10% so với năm 2005, sang năm 2007 dư nợ đạt 2.909,9 tỷ đồng so với năm 2006 tăng 461,9 tỷ đồng, mức tăng là 18,87%. Đạt được kết quả trờn là do cỏn bộ Ngõn hàng đó tổ chức chỉ đạo tốt việc xõy dựng hồ sơ kinh tế xó, phường trờn cơ sở phõn loại xỏc định rừ hộ giàu, hộ khỏ, hộ trung bỡnh và hộ nghốo về khả năng tài chớnh, về lao động, đất đai, ngành nghề sản xuất, điều kiện sản xuất… để chủ động nghiờn cứu đầu tư trực tiếp hộ sản xuất hay đầu tư qua tổ nhúm tớn chấp. Trong những năm tới Ngõn hàng tiếp tục giữ vững và mở rộng thị phần khỏch hàng hộ sản xuất và cần chỳ trọng nõng cao suất đầu tư, tăng cường thờm số lượng cỏn bộ tớn dụng trờn cơ sở của sự lựa chọn theo yờu cầu
về phẩm chất, năng lực chuyờn mụn, trỏch nhiệm trước đồng vốn tớn dụng và trước nhu cầu của hộ nụng dõn để khụng ngừng nõng cao chất lượng tớn dụng đối với hộ sản xuất…bởi lẽ hoạt động cho vay hộ sản xuất đó tạo ra nguồn thu chủ yếu cho Ngõn hàng.
* Cho vay cỏc khoản đầu tư khỏc: Đõy là khoản cho vay chiếm tỷ trọng
khụng nhiều trong hoạt động cho vay của Ngõn hàng do đú dư nợ chỉ chiếm xấp xỉ 0,1% trong tổng dư nợ cho vay cỏc cỏc năm. Cỏc khoản cho vay đầu tư khỏc như cho vay vốn uỷ thỏc đầu tư, cho vay xuất khẩu lao động, cho vay chương trỡnh dự ỏn trọng điểm,…Mặc dự chiếm tỷ trọng nhỏ nhưng đõy là khoản đầu tư cú độ rủi ro thấp đồng thời gúp phần đỏp ứng nhu cầu đầu tư phỏt triển kinh tế trờn địa bàn, do đú Ngõn hàng cần tiếp tục duy trỡ và mở rộng cỏc khoản cho vay đầu tư này đảm bảo việc mở rộng tớn dụng an toàn - hiệu quả.