TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC

Một phần của tài liệu (SKKN mới NHẤT) tích hợp nội dung giáo dục tư tưởng đạo đức hồ chí minh cho học sinh THPT trong dạy học thơ văn hồ chí minh ở lớp 11 và 12 (Trang 37 - 41)

1. Kiểm tra sĩ số:

3. Bài mới: Lời vào bài: Tạo tâm thế cho học sinh thông qua lời giới thiệu bài

mới hoặc đặt câu hỏi giúp HS tích hợp kiến thức đã học để tìm hiểu nội dung bài học mới. Ví dụ:

“Đây thôn Vĩ Dạ” là một trong những bài thơ tiêu biểu của phong trào Thơ Mới và cũng là một trong những bài thơ tiêu biểu của dịng văn học lãng mạn. Hơm nay, ta tìm hiểu dịng văn học cách mạng và người đầu tiên đại diện cho dịng văn học này là Hồ Chí Minh.

Để hiểu hơn về bài thơ của Người cũng như mạch thơ luôn vận động hướng về sự sống và ánh sáng ta tìm hiểu bài thơ “Chiều tối” trích “Nhật kí trong tù”.

Phương án 1: - Đọc - hiểu văn bản, tổng hợp kiến thức: - Dự kiến thời gian: 1 tiết

Hoạt động của Gv và Hs Nội dung cần đạt

Hoạt động 1: Gv hướng dẫn hs đọc

hiểu khái quát.

Nêu hoàn cảnh sáng tác bài thơ? Hs đọc phần tiểu dẫn và tìm hiểu một vài nét liên quan đến bài thơ. GV giới thiệu vài nét về tiểu sử,hoàn cảnh sáng tác, giá trị tập thơ “NKTT”

Gv hướng dẫn hs so sánh với phiên âm để tìm ra điểm khác biệt trong bản dịch

I.Tìm hiểu chung

1/Tác giả:SGK 2/Tác phẩm: a. Hoàn cảnh sáng tác “Nhật kí trong tù (Sgk) b. Giá trị cơ bản:

- Giá trị nội dung:

+ Giá trị hiện thực: “NKTT” ghi lại một cách chân thực bộ mặt thật đen tối của chế độ nhà tù nói riêng và của xã hội Trung Quốc dưới thời Tưởng Giới Thạch.

Giam cầm đầy đọa người vô tội.

Hs đọc diễn cảm cả 3 phần

Hoạt động 2: Gv hướng dẫn hs đọc

hiểu chi tiết.

Tìm những thi liệu thơ cổ điển ở hai câu đầu?

Sự vận động của thiên nhiên được miêu tả qua cụm từ nào?

Bức tranh thiên hiên hiện lên ntn, ta hiểu gì về tâm trạng của người tù? Hs thảo luận, trả lời, gv hình thành kiến thức

GV lưu ý có thể liên hệ với thơ của Bà Huyện Thanh Quan và thơ ND để chỉ ra được chất hiện đại trong thơ Người

- Giáo viên đặt câu hỏi: Theo em, hai câu thơ này ngoài việc dựng lên bức tranh thiên nhiên khống đạt cịn gợi ra được điều gì trong tâm hồn của Bác ? Học sinh trả lời và

Nhà tù chứa đầy những tệ nạn xã hội + Giá trị tinh thần: bức chân dung tự họa bằng thơ về con người tinh thần Hồ Chí Minh trong nhà lao Tưởng Giới Thạch. Một tinh thần thép vững vàng, bất khuất. Phong thái ung dung tự tại luôn tin tưởng lạc quan.

Tinh thần yêu nước cháy bỏng, luôn khát vọng tự do khắc khoải, luôn hướng về Tổ quốc.

Tinh thần yêu thiên nhiên. Tinh thần nhân đạo.

- Giá trị nghệ thuật: + Đậm màu sắc cổ điển. + Thể hiện tinh thần hiện đại.

3. Bài thơ:

-Hoàn cảnh sáng tác:Bài thơ thứ 31 gợi cảm hứng từ một buổi chiều tối tác giả bị giải từ Tĩnh Tây đến Thiên Bảo

II. Đọc hiểu:

1/Bức tranh thiên nhiên:

-Hình ảnh: “quyện điểu,cô vân” thể hiện chất liệu cổ điển của bài thơ

-Sự vận động: “Tầm túc thụ, độ thiên không” là sự di chuyển có định hướng

Câu thơ có sự kết hợp giữa cổ điển và

hiện đại.

Với cách miêu tả chấm phá thiên nhiên

buổi chiều được gợi lên đẹp nhưng đượm buồn. Câu thơ biểu hiện lòng yêu thiên

giáo viên chốt ý: Tình yêu thiên

nhiên. Cảnh ngộ của người tù trên bước đường đi đày

Hoạt động 3:

Hình ảnh cô gái xay ngô đưa vào bài làm cho thiên nhiên có gì khác so với khổ thơ đầu?

Tìm những đặc sắc nt trong 2 câu thơ này?

Căn cứ vào đâu ta biết được trời đang tối dần?

Từ “hồng” trong bài thơ gây cho ta cảm giác gì, tứ thơ vận động ntn qua từ này?

Tâm trạng của nhà thơ được gián tiếp thể hiện ra sao?

Phát hiện bút pháp cổ điển kết hợp với hiện đại?

Hs thảo luận trả lời - gv tổng hợp, định hướng và cho ghi ý chính: Cái nhìn ấm áp, đầy tình yêu thương, trân trọng của Bác đối với con người lao động. Bác vui với niềm vui của cuộc sống thanh bình, sung túc của con người miền sơn cước.

Bác luôn vượt lên hoàn cảnh khắc nghiệt của hiện tại hướng tới tương lai.

Thơng qua việc tìm hiểu hai câu

nhiên và trạng thái tinh thần bình tĩnh trong hoàn cảnh khó khăn, gian khổ. Người tù đó không than vãn, oán trách. Nỗi đau của một nhân cách vĩ đại được người đọc cảm nhận từ cảnh và tình rất thật

2.Bức tranh sự sống:

-Hình ảnh: “Sơn thôn thiếu nữ ma bao túc” làm cho bức tranh thiên nhiên có sự vận động xua tan đi cảm giác buồn bã, xua tan đi không khí lạnh lẽo, xua tan đi cảm giác mệt mỏi.

-Nghệ thuật diễn tả vòng quay theo chu kì, biện pháp tu từ điệp vịng,nghệ tḥt nhịp điệu phới âm diễn tả sự bùng lên nhanh mạnh của ngọn lửavòng quay của cơng việc và cũng là vịng quay của tg. Câu thơ không nói đến cái tối mà vẫn gợi được tối

- Nghệ thuật sử dụng nhãn tự “hồng” làm ta có cảm giác cái nóng ấm bao trùm bài thơ, câu thơ rực lên sắc màu tha thiết tin yêu c/sống

Hai câu thơ thể hiện lòng yêu thương

con người, yêu c/sống ở Bác đồng thời thấy được ý nghĩa tượng trưng đó là sự vận động có chiều hướng lạc quan bởi

nhận về con người và cuộc sống; kĩ năng tư duy sáng tạo – khi bình luận các hình ảnh thơ, đặc biệt là hình ảnh cơ gái xay ngơ và hình ảnh lị than rực hồng ; kĩ năng nhận năng nhận thức- vẻ đẹp của cuộc sống.

Nêu đặc sắc nghệ thuật của bài thơ? Em hãy nêu ý nghĩa văn bản?

Hoạt động 4: Gv hướng dẫn hs

tổng kết bài học

Vận dụng: Qua bài thơ em tự rút

ra được bài học gì cho bản thân ? - Học sinh có thể trả lời: tự nhận

thức bài học cho bản thân về tấm lòng yêu thương, chia sẻ giữa con người với con người trong cuộc sống. Thông qua bài tập vận dụng hình thành cho học sinh kĩ năng nhận thức- nhận thức về bản thân

Từ một số kết quả trên đã cho thấy việc chuẩn bị chu đáo của giáo viên từ nội dung đến phương pháp dạy học tích cực sẽ mang lại hiệu quả cao trong việc giáo dục và hình thành kĩ năng sống cho học sinh.

tương lai.

III.Tổng kết:

1. Nghệ thuật: từ ngữ cô đọng hàm

súc, thủ pháp đối lập, lặp liên hoàn.

2. Ý nghĩa văn bản : vẻ đẹp tâm hồn

và nhân cách nghệ sĩ –chiến sĩ Hồ Chí Minh :yêu thiên nhiên ,yêu con người ,yêu cuộc sống ;kiên cường vượt lên hoàn cảnh ,luôn ung dung ,tự tại và lạc quan trong mọi cảnh ngộ đời sống .

Một phần của tài liệu (SKKN mới NHẤT) tích hợp nội dung giáo dục tư tưởng đạo đức hồ chí minh cho học sinh THPT trong dạy học thơ văn hồ chí minh ở lớp 11 và 12 (Trang 37 - 41)