CHƢƠNG 2 : PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.2. Phƣơng pháp nghiên cứu
2.2.1. Phương pháp thu thập dữ liệu nghiên cứu
2.2.1.1. Dữ liệu thứ cấp
- Mục tiêu: thu thập dữ liệu thứ cấp từ các tài liệu nghiên cứu đã đƣợc công bố về năng lực lãnh đạo; từ dữ liệu của Tổng Cơng ty về số lƣợng, trình độ, kinh nghiệm ... của đội ngũ lãnh đạo; các báo cáo kết quả kinh doanh, báo cáo thƣờng niên của Tổng Công ty.
Tất cả các tài liệu thứ cấp đƣợc sử dụng trong luận văn dùng dƣới hình thức kế thừa nên tác giả chỉ trích nguồn và phân tích nhƣng khơng chứng minh.
2.2.1.2. Dữ liệu sơ cấp
Cách thức thực hiện: Phƣơng pháp phỏng vấn, điều tra bảng câu hỏi.
(i) Phương pháp phỏng vấn sâu: Nhƣ đã trình bày ở Chƣơng 2, tác giả
Luận văn sẽ tiến hành tham vấn ý kiến của chuyên gia và một số cán bộ lãnh đạo quản lý của Tổng Công ty về mức độ phù hợp của từng phẩm chất, kỹ năng lãnh đạo đối với Tổng Công ty (đƣợc tổng hợp từ phần lý thuyết ở chƣơng 1) và đƣa vào bảng hỏi một cách có chọn lọc ở chƣơng 3.
Đối tƣợng trả lời phỏng vấn bao gồm cả đối tƣợng là lãnh đạo, quản lý tại Cơng ty, phịng ban trong Tổng Công ty; phỏng vấn sâu 5 ngƣời là lãnh đạo, quản lý từ Trƣởng phịng trở lên.
Ngồi mục đích thiết kế bảng hỏi nói trên, cuộc phỏng vấn cịn nhằm lấy ý kiến của đối tƣợng lãnh đạo, quản lý tại Tổng Công ty về vấn đề liên quan đến năng lực lãnh đạo tại Tổng Công ty.
Thời gian phỏng vấn vào cuối buổi làm việc, thời lƣợng phỏng vấn: 15-20 phút. Hình thức: Phỏng vấn qua thƣ điện tử: Gửi câu hỏi cho đối tƣợng cần phỏng vấn và đề nghị họ trả lời và gửi lại cho mình; Phỏng vấn qua điện thoại: Trao đổi trực tiếp với đối tƣợng cần phỏng vấn qua các câu hỏi đã chuẩn bị sẵn; Phỏng vấn trực tiếp: Đối với một số vấn đề nhạy cảm và muốn
thăm dò ý kiến đối tƣợng tác giả sẽ trực tiếp hẹn gặp phỏng vấn sau giờ làm việc với các câu hỏi ngắn gọn và súc tích, đảm bảo mục đích mình đạt đƣợc qua buổi phỏng vấn.
(ii) Phương pháp điều tra bằng Bảng câu hỏi:
Sau khi tổng hợp kết quả phỏng vấn sâu nói trên, tác giả sẽ thiết kế bảng hỏi điều tra tại Tổng Công ty cổ phần Khống sản Hà Nam, trong đó xem xét chi tiết cách thiết lập bảng câu hỏi, chọn mẫu, chọn công cụ thu thập thơng tin và q trình thu thập thơng tin và xử lý số liệu thống kê.
Có 2 bảng câu hỏi, nội dung bảng câu hỏi 1 gồm 9 câu hỏi (dành cho Ban giám đốc), bảng câu hỏi 2 gồm 6 câu hỏi (dành cho nhân viên). Với mỗi câu hỏi sẽ đƣợc đo bằng thang đo Likert 5 mức độ.
Thiết kế Bảng hỏi: Tác giả đã thiết kế bảng hỏi và xin ý kiến của giáo viên hƣớng dẫn, giảng viên đang giảng dạy tại Trƣờng Đại học Kinh tế - Đại học quốc gia Hà Nội, một số nghiên cứu sinh, ngƣời lao động trong Tổng Công ty. Tiến hành điều tra thử 15 cán bộ của Tổng Công ty để tiếp nhận ý kiến và góp ý, hồn thiện bảng hỏi trƣớc khi triển khai điều tra thực trên diện rộng.
+ Cách chọn mẫu:
Điều tra chọn mẫu nghiên cứu có nghĩa là khơng tiến hành điều tra hết toàn bộ các đơn vị của tổng thể, mà chỉ điều tra trên một số đơn vị nhằm để tiết kiệm thời gian, cơng sức và chi phí. Từ những đặc điểm và tính chất của mẫu ta có thể suy ra đƣợc đặc điểm và tính chất của cả tổng thể đó. Quan trọng là đảm bảo đƣợc cho tổng thể chung. Quá trình tổ chức điều tra chọn mẫu thƣờng gồm 3 bƣớc sau:
Bƣớc 1: Xác định tổng thể chung. Vì phạm vi nghiên cứu của luận văn là Tổng Cơng ty cổ phần Khống sản Hà Nam, nên tổng thể chung là tồn bộ ngƣời lao động tại Tổng Cơng ty.
Bƣớc 2: Xác định khung chọn mẫu hay danh sách chọn mẫu. Tại Tổng Cơng ty cổ phần Khống sản Hà Nam năm 2015 có trên 400 lao động, bao gồm lao động quản lý, nhân viên văn phịng, kỹ sƣ và cơng nhân kỹ thuật (Tồn bộ ngƣời lao động trong Cơng ty). Đối với bảng hỏi thứ nhất, tỷ lệ mẫu là 100% (toàn bộ 16 cán bộ lãnh đạo, quản lý chủ chốt của Tổng Công ty). Đối bảng hỏi thứ hai, tỷ lệ mẫu là khoảng 10% (40 cán bộ chủ chốt đƣợc lựa chọn từ tất cả các phòng ban và đơn vị trực thuộc của Tổng Công ty).
Bƣớc 3: Kiểm tra quá trình chọn mẫu: Kiểm tra đơn vị trong mẫu có đúng đối tƣợng khơng. Kiểm tra sự cộng tác của ngƣời trả lời (hỏi càng dài thì sự từ chối trả lời càng lớn); Kiểm tra tỷ lệ hoàn tất (xem đã thu thập đủ số đơn vị cần thiết trên mẫu chƣa).
2.2.2. Phương pháp xử lý dữ liệu
2.2.2.1. Phương pháp thống kê mô tả
Dữ liệu thu thập trong nghiên cứu đƣợc xử lý bằng phần mềm Excel. Thống kê mô tả đƣợc tác giả dùng để mơ tả những đặc tính cơ bản của dữ liệu thu thập đƣợc, cùng với những hình và đồ thị tạo nền tảng cho những phân tích định lƣợng về số liệu để phản ánh một cách tổng quát thực trạng năng lực lãnh đạo tại Tổng Công ty.
Luận văn sử dụng nhiều nguồn số liệu thống kê đƣợc cung cấp từ các báo cáo của Tổng Công ty, các văn bản quản lý điều hành mà lãnh đạo Tổng Cơng ty đã ban hành, tạp chí, tài liệu thống kê, websites Tổng Công ty… Các tài liệu này đƣợc tác giả tập hợp và mơ tả nhằm phân tích, đánh giá thực trạng năng lực lãnh đạo tại Tổng Công ty trong thời gian qua.
2.2.2.2. Phương pháp tổng hợp, phân tích
Ngồi những tài liệu đƣợc cung cấp từ cơ quan có liên quan, các tài liệu thứ cấp khác đƣợc tác giả thu thập từ các tài liệu báo cáo đã đƣợc xuất bản trên các tạp chí, sách báo, internet. Kế thừa các nghiên cứu liên quan khác đã
đƣợc công bố để phân tích so sánh đƣa ra các ý kiến, nhận định về năng lực lãnh đạo trong doanh nghiệp cho nghiên cứu này, đồng thời dựa vào các số liệu thu thập và phân tích nhằm bổ sung và hồn thiện các nhận định.
CHƢƠNG 3: THỰC TRẠNG NĂNG LỰC LÃNH ĐẠO TẠI TỔNG CƠNG TY CỔ PHẦN KHỐNG SẢN HÀ NAM