Thời gian: chiều muộn vãn chợ chiều, bĩng chiều sa, hồng hơn

Một phần của tài liệu DẠY TỐT BÀI TRÀNG GIANG( Huy Cận) (Trang 28 - 29)

=> Cả hai đều vận động, phụ họa cho nhau, tạo nên khung cảnh rợn ngợp, gợi sầu, gợi nhớ và gợi nỗi cơ đơn.

- Cảnh vật:

+ Cảnh rất buồn, cơ đơn, hoang vắng, tan tác, chia lìa, trơi nỗi vơ định và thiếu sự thân mật của cuộc sống: Sĩng – buồn điệp điệp, thuyền xuơi mái nước song song, thuyền về >< nước lại - sầu trăm ngả, , củi…khơ lạc mấy dịng, nắng xuống >< trời lên, giĩ đìu hiu,vãn chợ chiều, bến cơ liêu, bèo dạt, khơng đị, khơng cầu, bờ - bãi lặng lẽ,…

+ Cảnh kì vĩ, nên thơ, nên họa, đẹp như một bức tranh thủy mặc nhưng cũng thật lẻ loi: “Lớp lớp mây cao đùn núi bạc,

Chim nghiêng cánh nhỏ : bĩng chiều sa”.

=> Bức tranh tràng giang đẹp trong vẻ buồn sơng nước, vừa cổ kính, vừa hiện đại, vừa quen thuộc, gần gũi.

3. Tâm trạng nhà thơ:

- Xuyên suốt bài thơ là nỗi buồn, sầu, cơ đơn, lạc lõng, bơ vơ của thi nhân trước vũ trụ, trước hiện thực mất nước.

- Khao khát được giao hịa, giao cảm với cuộc đời.

- Kết thúc bài thơ là nỗi nhớ quê da diết, mãnh liệt “Lịng quê…nhớ nhà”. => Tâm sự yêu nước thầm kín mà nồng nàn sâu sắc của tác giả.

4. Đặc sắc nghệ thuật:

- Kết hợp tài tình giữa yếu tố cổ điển và hiện đại

- Sử dụng từ láy kết hợp với các biện pháp tu từ : nhân hĩa, ẩn dụ… nhằm tăng hiệu quả biểu đạt.

- Thủ pháp tương phản được sử dụng triệt để, đậm tính triết lí.

=> Cực tả vũ trụ, mênh mơng, hoang vắng; con người nhỏ bé cơ đơn trong nỗi niềm yêu nước sâu lắng mà thiết tha, mãnh liệt.

Một phần của tài liệu DẠY TỐT BÀI TRÀNG GIANG( Huy Cận) (Trang 28 - 29)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(33 trang)
w