2.1. Định h−ớng phát triển thị tr−ờng tiêu thụ
Trên cơ sở mục tiêu kinh tế xã hội của đất n−ớc mà Đảng và chính phủ đề ra trong 5 năm 1998 - 2003
Công ty có kế hoạch củng cố và mở rộng thị tr−ờng nh− sau:
+ Tập trung chỉ đạo và đầu t− cho công tác thị tr−ờng Hà Nội là khu vực có sức tiêu thụ cao và Công ty rất có khả năng phát triển tr−ớc mắt và lâu dàị Mục tiêu những năm tới thị tr−ờng Hà Nội chiếm tỷ lệ % lớn khoảng 60% tổng doanh thu của Công ty
+ Đầu t− mở rông thị tr−ờng phía Bắc, Công ty dự định đến năm 2002 khu vực thị tr−ờng này sẽ chiếm 30% thị tr−ờng xuất khẩụ
2.2. Định h−ớng phát triển sản phẩm
Sản phẩm luôn là nhân tố có ảnh h−ởng lón dẫn tới chiến thắng trong cuộc cạnh tranh trên thị tr−ờng quốc tế, đặc biệt với sản phẩm nhựa ng−ời tiêu dùng luân đòi hỏi phải có những sản phẩm không chỉ có chất l−ợng cao mà còn phải có mẫu mã phù hợp với thị hiếu của khách hàng. Nắm đ−ợc điều đó Công ty đã xác định các mục tiêu về chính sách sản phẩm của mình nh− sau:
- Mặt hàng đồ nhựa gia dụng là mặt hàng chiến l−ợc nó sẽ đóng vai trò chủ yếu trong hoạt động kinh doanh của Công tỵ
- Cải tiến mẫu mã, tăng c−ờng chất l−ợng là một giải pháp mang tính sống còn để tồn tại và phát triển.
- Trên các thị tr−ờng khác nhau, Công ty sẽ tập trung tiêu thụ các mặt hàng khác nhau, có l−ợng tiêu thụ ổn định và các mặt hàng có nhu cầu lớn nhằm khai thác triệt để tiềm năng của thị tr−ờng.
IỊ một số biện pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh của Công ty CPTM Tuấn Khanh
Luận văn tốt nghiệp