Hệ thống SDH

Một phần của tài liệu bài tập bài giảng kỹ thuật truyền dẫn kỹ thuật số (Trang 76 - 83)

- Một số th it b oc trờn th tr ng:

H.Q.Trung.ĐTTT Cấp 2: Ghộp 4 luồng cấp 1 thành luồng cấp 2 là 6,312 Mb/s

4.3.2. Hệ thống SDH

Mạng điện thoại từ trước những năm 1970 chủ yếu truyền tớn hiệu tương tự và kỹ thuật FDM (Frequency Division Multiplex), phương tiện truyền dẫn chủ yếu là cỏp đồng. Đầu những năm 1970 hệ thống số đó tương đối phỏt triển kốm theo nú là kỹ thuật ghộp kờnh theo thời gian với cỏc cấp ghộp kờnh khỏc nhau, thực hiện ghộp nhiều luồng số cú tốc độ thấp thành luồng số cú tốc độ cao. Kỹ thuật này được gọi là phõn cấp số cận đồng bộ PDH (Plesiochronous Digital Hierarchy). Cụng nghệ càng phỏt triển yờu cầu truyền dẫn tốc độ cao, tin cậy lớn thỡ PDH chưa phải là hệ thống tối ưu, một phõn cấp số ra đời đú là kỹ thuật SDH (Synchronous Digital Hierarchy).

SDH ra đời vào năm 1980 đó khắc phục được những nhược điểm của PDH. Ở thời k đầu SDH được triển khai trờn hệ thống cỏp đồng trục. Năm 1985, việt tiờu chuẩn Quốc gia Hoa K (ANSI) đó đưa ra mạng thụng tin quan đồng bộ (SONET – Synchronous Optical Net ork) cho phộp hũa mạng thiết bị của cỏc hóng khỏc nhau tại mức quang.

H.Q.Trung.ĐTTT

4.3.2.1. Nguyờn lý của SDH

Nguyờn lý của SDH là ghộp xen kẽ từng byte dữ liệu PDH vào cỏc Container (Ci), sau đú được gắn cỏc từ mào đầu POH trong container ảo VC, con trỏ Pointer, và thụng tin mào đầu SOH tạo thành khung dữ liệu STM-1.

4.3.2.2. Cấu trỳc khung thời gian SDH

H.Q.Trung.ĐTTT

4.3.2.4. Cấu trỳc khung STM-N

H.Q.Trung.ĐTTT

Chức năng của cỏc khối cơ bản:

H.Q.Trung.ĐTTT

- Vựng ghộp kờnh trong mạng SDH bao gồm cỏc phương tiện truyền dẫn và cỏc bộ lặp liờn kết với nhau. Vựng này cung cấp một phương tiện để truyền dẫn thụng tin giữa hai nỳt mạng liờn tiếp nhau (vớ dụ: cỏc bộ ghộp kờnh SDH, cỏc chuyển mạch kết nối chộo số DCC). Một trong những nỳt mạng là nơi tạo ra từ mào vựng ghộp kờnh MSOH và một trong những nỳt mạng cũn lại là đớch cuối cựng của từ mào này.

Trong mạng SDH, vựng ghộp kờnh cú ý nghĩa quan trọng. Nú là mức mà ở đú mạng SDH cú thể hỡnh thành cỏc chức năng khỏc nhau trong cỏc trường hợp khỏc nhau như hỏng thiết bị hay là giảm chất lượng đường truyền dẫn. Cỏc chức năng này mang nhiệm vụ chung là bảo vệ đường truyền để cú được chất lượng tốt nhất và khụng bị giỏn đoạn.

Cỏc byte mang chức năng bảo vệ cú trong từ mào vựng ghộp kờnh MSOH được gắn vào luồng tớn hiệu và truyền đến đầu cuối khỏc. Nếu phỏt hiện lỗi, mạng SDH sẽ chuyển mạch liờn kết cỏc VC đến mạch truyền dẫn dự phũng. Mạch dự phũng là cỏc kờnh dự phũng bao gồm cỏc phương tiện truyền dẫn, cỏc bộ lặp và cỏc thiết bị đầu cuối vựng ghộp kờnh.

H.Q.Trung.ĐTTT

4.3.2.7. Cấu hỡnh hệ thống mạng truyền dẫn SDH - Mạng điểm – điểm

- Mạng chuyển tiếp trực tiếp

H.Q.Trung.ĐTTT

- Chuyển mạch cú rớt và xen kờnh sử dụng thiết bị phõn luồng

- Cấu hỡnh kớn (mạng vũng – ring)

- Cấu hỡnh nỳt mạng:

H.Q.Trung.ĐTTT

Thiết bị đầu cuối STM-4.

Thiết bị đầu cuối STM-16.

- Cấu hỡnh xen/rẽ

Một phần của tài liệu bài tập bài giảng kỹ thuật truyền dẫn kỹ thuật số (Trang 76 - 83)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(105 trang)