.1 ộ cõn băng ngang

Một phần của tài liệu bài tập bài giảng kỹ thuật truyền dẫn kỹ thuật số (Trang 59 - 63)

- Một số th it b oc trờn th tr ng:

3..1 ộ cõn băng ngang

Hỡnh 3.6 dưới đõy chỉ ra bộ cõn bằng ngang bao gồm một đường dõy trễ 2M 1 nhỏnh trễ, mỗi nhỏnh trễ cú thời gian trễn Ts giõy, và nú được nối qua một thiết bị cú độ tăng ớch biến đổi được, ký hiệu cỏc hệ số tăng ớch tương ứng với từng

H.Q.Trung.ĐTTT

thiết bị đú là Cm, ,C C0, , ,1 Cm cho 2M 1 nhỏnh trễ; tất cả cỏc đầu ra được nối đến một bộ khuếch đại tổng. Nếu biết dạng xung đi vào của bộ cõn bằng là

 

r

P t và đầu ra của nú là P teq , thỡ quan hệ giữa chỳng là:

Giả sử P tr cú đỉnh tại t = 0, và giao thoa giữa cỏc ký hiệu ở cả hai phớa, tốc độ lấy mẫu ở đầu ra cho bởi: tk k M T  s

Ta nhận được:

Hỡnh 3.6: Bộ cõn băng ngang cú 2M 1 đốt Để loại bỏ được ISI, về lý tưởng chỳng ta sẽ cú:

Vỡ chỉ cú 2M 1 nhỏnh trễ, trong khi đú số nhỏnh trễ cần thiết phải là vụ cựng, vậy giỏ trị của P teq k chỉ cú thể định rừ tại 2M 1 điểm:

H.Q.Trung.ĐTTT

Từ cỏc phương trỡnh trờn, một tập hợp gồm 2M 1 phương trỡnh tuyến tớnh đồng thời, chỳng ta cú thể giải được Cm. Tập này cho dưới dạng ma trận.

Ma trận trờn được gọi là ma trận cưỡng bức bằng khụng của cỏc bộ cõn bằng và chọn cỏc hệ số của nhỏnh trễ để mộo đỉnh là bộ nhất bằng cỏch ộp bộ cõn bằng tiến tới 0 tại M điểm lấy mẫu ở cả hai phớa của xung yờu cầu.

Vớ dụ: Sử dụng bộ cõn bằng 3 nhỏnh trễ để điều chỉnh sao cho giảm được giao thoa giữa cỏc ký hiệu do xung P tr  gõy ra. Hỡnh 3.7 biểu diễn đồ thị dạng xung vào và ra khỏi bộ cõn bằng. Xỏc định cỏc giỏ trị tăng ớch của nhỏnh trễ và cỏc giỏ trị của xung đó được cõn bằng tại cỏc điểm lấy mẫu.

H.Q.Trung.ĐTTT

Hỡnh 3.7: Dạng súng vào và ra bộ cõn bằng ngang 3 nhỏnh trễ Căn cứ vào hỡnh 3.7, sử dụng ma trận cưỡng bức bằng 0:

Từ phương trỡnh của P teq k ta xỏc định được cỏc giỏ trị của xung đó cõn bằng và lập thành bảng:

Xung đó cõn bằng chỉ ra trờn hỡnh 3.7. Chỳ ý rằng ở cỏc phớa khỏc nhau của 0

t (nghĩa là t Ts), là điểm 0 của xung ra.

3.4.2. Cỏc bộ c n b ng t động

Cú thể phõn cỏc bộ cõn bằng tự động thành 2 nhúm: loại định trước điều chỉnh phụ thuộc vào sự truyền dẫn một mẫu thử, và loại t thớch nghi, loại này tự điều chỉnh lượng lỗi liờn tục trong khi truyền số liệu tựy theo lượng lỗi giữa tớn hiệu thực tế đó thu được và đỏnh giỏ tớn hiệu đó phỏt đi trước đú tại mỏy thu. Trờn cơ sở lượng lỗi đó thu được liờn quan hữu cơ với luồng số liệu, chỳng ta đỏnh giỏ được cỏc hệ số tăng ớch. Đõy là một quỏ trỡnh lặp, sao cho biờn độ của lỗi là bộ nhất.

3.4.2.1. Cỏc bộ cõn b ng nh tr c

Để tiến hành điều chỉnh cõn bằng tự động phải truyền đi một mẫu kiểm tra và dựa vào những điều đó biết trước của mẫu tại mỏy thu để tớnh đỏp ứng xung tớn hiệu đó thu được. Từ đỏp tuyến xung, ta tớnh được cỏc hệ số của nhỏnh trễ, hoặc sử dụng phương phỏp lặp để tớnh cỏc hệ số cho đến lỳc thu được giỏ trị tối ưu. Loại bộ cõn bằng này tốc độ hội tụ nhanh, nhưng nếu đặc tớnh của kờnh thay đổi tức thỡ phải phỏt lại mẫu kiểm tra tại những thời điểm thớch hợp để thiết lập lại cỏc hệ số. Sử dụng phương phỏp lặp lại đối với phương trỡnh:

IXC

H.Q.Trung.ĐTTT

Mục đớch lặp để đạt được I XC 0, ở bước lặp thứ k tồn tại một vộc tơ sai số: ekXCkI.

Thuật toỏn đó núi ở trờn được sử dụng để tối ưu cỏc hệ số của bộ cõn bằng Cm

đó và đang là đối tượng cú thể xem xột nghiờn cứu. Cú 2 tiờu chuẩn được sử dụng rộng rói. Một là tiờu chuẩn mộo đỉnh, hai là tiờu chuẩn trung bỡnh bỡnh phương (MSE).

Một phần của tài liệu bài tập bài giảng kỹ thuật truyền dẫn kỹ thuật số (Trang 59 - 63)