Chức năng, nhiệm vụ

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ quản lý của tổng công ty giấy việt nam (Trang 56 - 68)

Theo quy định tại Điều lệ tổ chức và hoạt động của Tổng công ty Giấy Việt Nam (Ban hành kèm theo quyết định số 858/QĐ-TTg ngày 06/6/2011 của Thủ tướng Chình phủ).

Chức năng của Tổng cơng ty Giấy Việt Nam là:

Trực tiếp sản xuất, kinh doanh và đầu tư tài chình vào các cơng ty khác.

Nhiệm vụ của Tổng công ty Giấy Việt Nam là:

- Kinh doanh có lãi, bảo tồn và phát triển vốn chủ sở hữu đầu tư tại VINAPACO, các cơng ty con, cơng ty liên kết; hồn thành các nhiệm vụ do chủ sở hữu giao;

- Tối đa hóa hiệu quả sản xuất, kinh doanh của VINAPACO, công ty con, công ty liên kết.

- Thực hiện việc phát triển, sản xuất, kinh doanh giấy theo quy hoạch, kế hoạch phát triển ngành giấy của Nhà nước, kết hợp phát triển kinh doanh các ngành, nghề khác nhằm khai thác có hiệu quả tiềm năng đất đai và các tài nguyên khác được giao theo quy định của pháp luật.

- Hoạt động sản xuất, kinh doanh đa ngành nghề, trong đó ngành, nghề chình là sản xuất giấy các loại, bột giấy và trồng, chăm sóc rừng nguyên liệu giấy;

Nâng cao chất lượng và sản lượng giấy các loại, đáp ứng tốt nhất nhu cầu sử -

dụng sản phẩm giấy trên thị trường trong nước và từng bước xuất khẩu ra thị trường nước ngoài.

3.1.4. Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Tổng công ty Giấy Việt Nam giai đoạn 2010 - 2014

Kết quả sản xuất kinh doanh của Tổng công ty Giấy Việt Nam từ năm 2010- 2014 chịu tác động rất lớn của khủng hoảng tài chình thế giới và sự suy giảm kinh tế thế giới và trong nước dẫn tới sức mua trên thị trường giảm mạnh

Bên cạnh đó, Tổng cơng ty cũng phải đối mặt với nhiều khó khăn, thách thức: giá một số loại vật tư, nguyên nhiên liệu đầu vào biến động theo chiều hướng tăng; lãi suất vay vốn cao, việc huy động nguồn vốn cho sản xuất kinh doanh, đầu tư phát triển khó khăn, khơng đáp ứng được nhu cầu của doanh nghiệp đã ảnh hưởng tới tiến độ các dự án và kế hoạch trồng rừng nguyên liệu giấy; chất lượng sản phẩm giấy chưa thật sự ổn định; tiêu thụ sản phẩm giấy khó khăn; lượng giấy tồn kho lớn; cạnh tranh không lành mạnh trên thị trường ngày càng gia tăng đã ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu quả sản xuất kinh doanh của Tổng công ty.

Bảng 3.1: Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Tổng công ty của Tổng công ty

Giấy Việt Nam

Chỉ tiêu Đvt 2010 2011 2012 2013 2014 Sản phẩm S.xuất Tấn 102,713 111,110 106,325 110,575 113,532 Sản lượng tiêu thụ Tấn 102,279 106,308 105,667 115,851 110,101 Giá trị SXCN Doanh thu Tr.đ Tr.đ Tr.đ Tr.đ 1,250,000 1,314,000 1,236,000 1,895,814 1,854,729 2,395,828 3,301,364 3,340,856 3,347,000 2,862,000 Nộp Ngân sách Lợi nhuận 130,000 76,000 6,109 125,000 83,000 5,924 115,000 49,000 5,262 125,000 60,000 4,312 82,000 41,000 4,101 Tổng số lao động Người Thu nhập BQ Đồng 4,353,460 5,004,350 4,864,070 5,241,150 5,840,000

(Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh năm 2010 - 2014 của Tổng công ty giấy Việt Nam)

Bảng 3.2 : Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh(Phần sản xuất chính Giấy Bãi

Bằng) Chỉ tiêu Đvt 2010 2011 2012 2013 2014 Sản phẩm S.xuất Tấn 92,177 100,110 95,578 100,066 102,841 Sản lượng tiêu thụ Giá trị SXCN Doanh thu Tấn Tr.đ 92,289 95,471 94,965 104,829 99,543 923,442 994,249 951,322 996,000 1,460,900 Tr.đ 1,506,279 1,733,773 1,548,392 1,906,000 1,777,743 Nộp Ngân sách Lợi nhuận Tr.đ Tr.đ 116,016 52,150 2,452 90,571 17,575 2,167 82,472 40,945 2,112 102,000 24,000 1,879 66,937 62,843 1,791 Tổng số lao động Thu nhập BQ Người Đồng 5,999,000 7,393,600 6,128,000 6,450,000 7,650,800

(Nguồn: Phịng Tài chính kế tốn Tổng cơng ty Giấy Việt Nam)

Thông qua bảng 3.1 về hoạt động sản xuất kinh doanh của Tổng công ty cho thấy:

Đối với chỉ tiêu doanh thu, lợi nhuận:

Các chỉ tiêu này tăng qua các năm từ 2010-2012, nhưng đến năm 2014 có sự chững lại (doanh thu chỉ bằng 85.5 % so với năm 2013). Bên cạnh đó, lợi nhuận năm 2014 chỉ đạt 68.3% so với năm 2013. Điều này chứng tỏ, hoạt động sản xuất kinh doanh của Tổng công ty đang kém hiệu quả.

Đối với chỉ tiêu tổng số lượng lao động và thu nhập bình quân

Tổng số lượng CBCNV có xu hướng giảm qua các năm, năm 2010 có 6.109 người đến năm 2014 chỉ còn 4.101 người, giảm 2008 người. Sở dĩ, số lượng CBCNV giảm là do chình sách cắt giảm chi phì của Tổng cơng ty nhằm đảm bảo hiệu quả sản xuất kinh doanh. Bên cạnh đó, thu nhập bính qn của CBCNV mặc dù cũng có những biến động qua các năm nhưng nhín chung đều có xu hương tăng, năm 2010 thu nhập bính quân là 4,353,460 đồng thí năm 2014 thu nhập bính quân là 5,840,000 đồng; tăng 1,486,540 đồng so với năm 2010.

Đánh giá chung cho thấy hoạt động sản xuất kinh doanh chung của TCT Giấy Việt Nam đang còn nhiều hạn chế. Tuy nhiên, đối với phần sản xuất chình là giấy Bãi bằng thí Tổng cơng ty lại có những bước tiến vượt bậc (lợi nhuận năm 2014 tăng 161,8% so với năm 2013). Mặc dù, Tổng công ty Giấy Việt Nam là một trong 18 các Tập đoàn và Tổng công ty hạng đặc biệt Nhà nước giữ vai trị chủ đạo thí chưa phải là một đơn vị lớn thực sự. Với ý nghĩa và vai trị của Tổng cơng ty trong sự phát triển của đất nước nói chung và của ngành giấy Việt Nam nói riêng đã và đang phấn đấu để trở thành một Tập đồn mạnh đa ngành nghề có khả năng kinh doanh và có khả năng cạnh tranh.

Sau mười năm hoạt động theo mơ hính cơng ty mẹ - công ty con, cùng với việc thay đổi về cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý điều hành là sự đa dạng hoá ngành nghề và lĩnh vực kinh doanh, công ty đã mở rộng được thị trường tiêu thụ sản phẩm ra phạm vi quốc tế, trong năm 2014 TCT GVN đã xuất khẩu được 12.300 tấn giấy các loại và 214.953 tấn dăm mảnh, đạt doanh thu xuất khẩu 20,8 triệu USD, các sản phẩm của công ty đã thâm nhập được vào thị trường Mỹ - một thị trường nổi tiếng khó tình và khắt khe về các tiêu chuẩn chất lượng, các nhà nhập khẩu giấy in và giấy viết Mỹ được khuyến cáo nên nhập khẩu giấy viết của Việt Nam có xuất xứ từ Bãi Bằng sau khi các chuyên gia của họ có sự tham quan khảo sát tại Bãi Bằng - nhà máy sản xuất chình của TCT, đây chình là bằng chứng khách quan khẳng định đẳng cấp và chất lượng quốc tế của Giấy Bãi Bằng, tạo ra tiền đề tốt cho hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty mẹ trong những năm tiếp theo, qua đó khơng chỉ khắc phục được những ảnh hưởng mùa vụ đến doanh thu và hoạt động của mính mà cịn gia tăng được năng lực cạnh tranh trước các đối thủ cả ở trong và ngoài nước trong bối cảnh cạnh tranh ngày càng khốc liệt hơn khi Việt Nam đang ngày càng hội nhập sâu hơn với kinh tế thế giới và đã đến lúc các nhà đầu tư nước ngoài quyết định đầu tư vào ngành công nghiệp giấy ở Việt Nam với quy mô rất lớn. Đã từ lâu, khách hàng trong nước và nhiều nước trên thế giới đã quen với một thương hiệu giấy hàng đầu ở Đơng Nam Á. Đó chình là giấy Bãi Bằng thuộc Tổng cơng ty Giấy Việt Nam. Không chỉ là Doanh nghiệp đạt được nhiều thành tìch như “Hàng Việt

Nam Uy tìn - Chất lượng”, “Cúp vàng Thương hiệu Công nghiệp hàng đầu Việt Nam”, “Quả cầu vàng”, “Nhãn hiệu nổi tiếng Quốc gia”... Tổng công ty Giấy Việt Nam cịn là một trong những Doanh nghiệp ln khẳng định được bản sắc văn hoá của dân tộc.

Với số vốn hơn 1.213 tỷ đồng tập trung vào các ngành nghề kinh doanh chình là: Sản xuất kinh doanh các loại giấy; khai thác, chế biến, kinh doanh các loại nông, lâm sản; xuất nhập khẩu giấy, xenlulo; sản xuất kinh doanh điện; kinh doanh nhà hàng khách sạn, các khu du lịch giải trì... Những năm qua Tổng cơng ty Giấy Việt Nam đã đóng góp rất lớn vào sự nghiệp cơng nghiệp hố, hiện đại hoá của nước nhà, giải quyết cơng ăn việc làm cho hàng nghín lao động.

Là một trong những ngành công nghiệp nặng nhưng với ý thức luôn ln giữ gín, bảo vệ mơi trường nên Tổng cơng ty giấy Việt Nam cịn là một trong những doanh nghiệp đi đầu trong công cuộc bảo vệ môi trường trong sản xuất kinh doanh

Trong thời kỳ hội nhập kinh tế thế giới của Việt Nam ta như hiện nay, Tổng công ty Giấy Việt Nam đang xứng đáng là một “Doanh nghiệp phát triển và bền vững”.

3.1.5. Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến việc nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ quản lý của Tổng công ty Giấy Việt Nam

Yếu tố về đào tạo và phát triển

Đào tạo, phát triển CBQL là một trong những yếu tố quan trọng nhằm nâng cao năng lực và phẩm chất của CBQL của Tổng công ty Giấy Việt Nam. Hiện nay, Tổng công ty Giấy Việt Nam đã xây dựng chương trính đào tạo, bồi dưỡng cán bộ trên cơ sở tiêu chuẩn cán bộ do Đảng, Nhà nước quy định và các yêu cầu cần thiết về kỹ năng lãnh đạo, quản lý đối với mỗi chức danh cán bộ. Lập kế hoạch và tổ chức đào tạo, bồi dưỡng CBQL tại công ty theo chuyên đề (kỹ năng lãnh đạo, quản lý, đọc và phân tìch báo cáo tài chình, quản trị đầu tư, tin học hố công tác quản lý, ngoại ngữ, cập nhật kiến thức mới) hoặc cử đi đào tạo bồi dưỡng tại các trường đại học, trung tâm đào tạo chuyên ngành về quản lý, chun mơn, nghiệp vụ. Ngồi ra, việc đào tạo cịn được Tổng cơng ty thực hiện bằng việc bố trì CBQL ở những vị trì

khác nhau để nắm bắt những khìa cạnh trong cơng tác quản lý, điều hành sản xuất, bố trì giao việc để theo từng đối tượng cán bộ đương nhiệm bổ sung cho cán bộ. Tuy nhiên cơng ty chưa có quy chế về chình sách thu hút lực lượng CBQL giỏi nên chưa có được chun gia. Việc đào tạo bổ xung cịn ở mức thấp; chưa cụ thể cho từng đối tượng, thành phần, quy chế chưa thể hiện tình nghiêm ngặt theo bài bản của công tác đào tạo. Thực tế, việc thực hiện chế độ chình sách, đào tạo bồi dưỡng, sử dụng quản lý, những chình sách đảm bảo lợi ìch vật chất, động viên tinh thần đối với đội ngũ cán bộ đã có cố gắng nhất định, nhưng cịn nhiều mặt chưa quan tâm đầy đủ, thiết thực, chưa có sự cơng bằng khách quan nên phần nào ảnh hưởng đến chất lượng cũng như phát huy được hiệu quả của đội ngũ CBQL.

Yếu tố về tuyển dụng và đề bạt CBQL

Về tiêu chuẩn chung của cán bộ của Tổng công ty Giấy Việt Nam bao gồm có trính độ hiểu biết, có ý thức thực hiện đúng chình sách, pháp luật của nhà nước, khơng tham nhũng lãng phì, cương quyết đấu tranh với các biểu hiện tiêu cực, có ý thức kỷ luật, trung thực, khơng cơ hội, có trính độ chun mơn đủ năng lực, có sức khoẻ làm việc có hiệu.

Quy trính tuyển dụng và xem xét bổ nhiệm cán bộ quản lý ở Tổng công ty Giấy Việt Nam hiện nay thực hiện theo quy chế tuyển dụng và quản lý cán bộ. Việc tuyển dụng và bổ nhiệm cán bộ được căn cứ vào nhu cầu tuyển dụng thực tế, tiêu chuẩn và quy hoạch cán bộ được phê duyệt, kết quả đào tạo, bồi dưỡng nhận xét, sức khoẻ cán bộ và căn cứ kết quả thăm dò ý kiến.

Đối với cán bộ chủ chốt ở từng đơn vị; bổ nhiệm cán bộ khi có u cầu về mơ hính mới khi có sự sáp nhập, giải thể đơn vị; tổ chức thi tuyển trên cơ sở giới thiệu lựa chọn những cán bộ quản lý có đủ tiêu chuẩn và chun mơn, phẩm chất chình trị, đạo đức, thi sát hạch các tiêu chuẩn phù hợp với công tác quản lý

Cùng với bổ nhiệm là miễn nhiệm cán bộ. Miễn nhiệm cán bộ trong các trường hợp sau: sức khoẻ không đảm bảo; do hồn cảnh gia đính; khơng hồn thành nhiệm vụ, để xảy ra tai nạn nghiêm trọng trong khi điều hành; quản lý lỏng lẻo, vi phạm chế độ chình sách, uy tìn bị giảm sút. Mỗi hính thức miễn nhiệm có khoảng

thời gian nhất định để xem xét có bổ nhiệm lại hay không bổ nhiệm lại tuỳ theo mức độ miễn nhiệm. Những nhược điểm của việc đánh giá chọn lựa sử dụng cán bộ của Tổng cơng ty đó là: chưa có một quy trính cụ thể, chặt chẽ, hồn chỉnh để đảm bảo phát huy dân chủ, nâng cao độ tin cậy nhằm nâng cao trính độ chình xác khi đánh giá tình đúng đắn trong việc sử dụng và chặt chẽ trong quản lý cán bộ, có lúc chưa thật sự công tâm, khách quan chưa đảm bảo các ngun tắc quy trính khi đánh giá cán bộ. Cơng tác đánh giá cán bộ còn một số hạn chế, dẫn đến thiếu chình xác, làm giảm động lực khơng phát huy được tài năng tâm huyết của một số cán bộ và đặc biệt là đội ngũ cán bộ kế cận và cũng là ngun nhân ảnh hưởng đến cơng tác đồn kết nội bộ, giảm chất lượng cán bộ quản lý. Tổng cơng ty Giấy Việt Nam cần có những căn cứ hợp lý hơn để xem xét nâng cao mức độ tiêu chuẩn và quy trính xem xét bổ nhiệm

Yếu tố về tiền công, chế độ đãi ngộ khen thưởng và kỷ luật

Về chình sách đãi ngộ cán bộ quản lý của Tổng công ty Giấy Việt Nam được tổ chức thực hiện tương đối bài bản, chế độ tiền lương được áp dụng thang bảng lương lãnh đạo doanh nghiệp hạng 1 do HĐQT quyết định, việc xếp và nâng lương căn cứ vào kết quả đánh giá, nhận xét q trính cơng tác, hoặc tổ chức thi, các chức danh cán bộ khi được điều động công tác được sắp xếp lương phù hợp.

Việc trả lương cho cán bộ quản lý của Tổng cơng ty Giấy Việt Nam được tình dự trên hệ số, bao gồm; Hệ số lương cơ bản (theo quy định của nhà nước) và hệ số lương khoán (hệ số lương trách nhiệm, chức vụ). Chỉ có các chức danh cán bộ quản lý là giám đốc và các phó giám đốc là có phụ cấp trách nhiệm theo chế độ phụ cấp trách nhiệm áp dụng theo Nghị định số 205/2004/NĐ-CP ngày 14/12/2004 của Chình phủ quy định về hệ thống thang, bản lương và chế độ phụ cấp lương trong các công ty nhà nước và thực hiện cụ thể theo Thông tư số 01/2005/TT-BLĐTBXH ngày 05/01/2005 của Bộ Lao động Thương binh và Xã hội.

Bảng 3.3: Hệ số lƣơng cơ bản đối với công chức chuyên môn, nghiệp vụ

Bậc/Hệ số TTT Chức danh

1 2 3 4 5 6 7 8

Chuyên viên cao cấp, kỹ sư, kế toán viên cao cấp 11 5,58 5,92 6,62 6,60 Chuyên viên chình, Kỹ sư chình, Kế tốn viên chình. 2 3 2 3 4,00 4,33 4,66 4,99 5,32 5,65 Chuyên viên kỹ sư,

Kế toán viên 2,34 2,65 2,96 3,27 3,58 3,89 4,20 4,51

Bảng 3.4: Phụ cấp chức vụ (theo quy định của nhà nƣớc) TT Chức vụ Mức phụ cấp 1 2 Tổng Giám đốc Cơng ty Phó Tổng Giám đốc Cơng ty 0,5 0,4

Theo chức vụ đảm nhiệm, cán bộ quản lý được hưởng hệ số lương khoán như sau: Một người kiêm nhiệm nhiều chức danh thí chỉ được hưởng tiền phụ cấp kiêm nhiệm của chức danh có hệ số kiêm nhiệm cao nhất.

Bảng 3.5: Hệ số lƣơng khoán (hệ số lƣơng trách nhiệm chức vụ) Hệ số mức độ phức tạp công việc TT Nhóm /chức danh Tổng Giám đốc cơng ty 1 2 3 4 5 7,68 6,40 5,50 5,50 4,78 Phó Tổng giám đốc, kế tốn trưởng cơng ty

Bì thư đảng uỷ, chủ tịch cơng đồn Tổng cơng ty Trưởng phòng ban, đội

Bảng 3.6: Phụ cấp cho các chức danh quản lý kiêm nhiệm nhiệm

Chức danh kiêm nhiệm Tiền kiêm

nhiện

Bì thư đảng uỷ Tổng cơng ty

TT 1 200.000 150.000 150.000 100.000 60.000 2 Phó Bì thư đảng uỷ Tổng cơng ty

Chủ tịch cơng đốn Tổng cơng ty Phó chủ tịch cơng đồn Tổng cơng ty

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ quản lý của tổng công ty giấy việt nam (Trang 56 - 68)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(114 trang)
w