2.2. Phõn tớch năng lực cạnh tranh của càphờ Việt Nam trờn thị trƣờng thế
2.2.3. Những hạn chế làm giảm sức cạnh tranh của càphờ Việt Nam trờn thị
trờn thị trường thế giới
- Về giỏ cả
Giỏ thành cà phờ Việt Nam cũn cao.
Mặc dự chỳng ta thường núi giỏ thành cà phờ Việt Nam thấp, tạo sức cạnh tranh cao hơn nhiều nước khỏc là vỡ hai lẽ: năng suất cõy trồng cao và giỏ lao động thấp hơn. Tuy nhiờn nhiều nụng dõn ở những vựng cà phờ tập trung đó dần dần hỡnh thành một phương thức thõm canh cao độ thụng qua bún rất nhiều phõn hoỏ học và tưới nhiều nước trong mựa khụ nhằm đạt năng suất cao 4,5 tấn/ Ha. Do đú chi phớ cho tưới nước ở cà phờ được nõng lờn rất cao trong tổng chi phớ vật tư và số lượng nhõn cụng bún phõn tưới nước. Giỏ thành sản xuất cà phờ vối bị đẩy lờn khỏ cao, nhất là ở phần diện tớch cà phờ phỏt triển sau này ở những nơi đất xấu, xa nguồn nước tưới, xa đường giao thụng và nhất là tiền khấu hao tài sản vườn cõy trong đú cú giỏ mua đất. Như thế giỏ thành cú thể lờn đến trờn 25000đ/kg trong khi ở những vườn cà phờ cũ kinh doanh đó lõu, năng suất cao giỏ thành khụng tới 18000đ/kg. Khi đú tớnh cạnh tranh sẽ kộm vỡ:
GNT x TGHĐ > GTG
Trong đú: GNT : giỏ sản phẩm tớnh bằng nội tệ
TGHĐ : Tỷ giỏ hối đoỏi giữa đồng nội tệ và ngoại tệ
GTG : Giỏ thế giới của sản phẩm cựng loại
Nếu giỏ bỏn bỡnh quõn vụ 2009/10 là 1400 USD/ Tấn, tỷ giỏ hối đoỏi tạm tớnh là 1USD = 17500 VNĐ. Giỏ bỏn cà phờ tớnh theo nội tệ là 24,5 triệu đồng/tấn. Khi giỏ thành vượt trờn 24,5 triệu đồng/tấn thỡ cà phờ xuất khẩu bị lỗ, khụng cũn sức cạnh tranh. Nếu tớnh đủ giỏ thành thỡ giỏ sản phẩm cà phờ Việt Nam sẽ cao hơn giỏ thế giới cựng loại.
- Về chất lượng Chất lượng cà phờ chưa cao
Trước hết phải núi cà phờ Việt Nam vốn cú chất lượng cao vỡ tuy là cà phờ Robusta nhưng phần lớn được trồng ở vựng cú độ cao trờn mặt biển 400, 500m trở lờn, nơi cú chờnh lệch nhiệt độ ngày đờm lớn cú lợi cho sự tớch luỹ vật chất của thực vật.
Tuy nhiờn chớnh việc chế biến chưa được coi trọng, làm chưa đỳng qui trỡnh đó làm giảm đi nhiều cỏi chất lượng “trời cho” đú. Những thiếu sút lớn trong khõu thu hỏi chế biến thể hiện ở một số mặt sau đõy.
+ Thu hỏi cả quả chớn quả xanh một lần, gần như “tuốt cả cành” mang về phơi. Một cỏi được coi là “tiến bộ kỹ thuật” là dựng tấm bạt trải dưới gốc cõy, gọi là bạt hỏi cà để hứng cà phờ trờn cõy rơi xuống khi “tuốt”. Điều đú dẫn đến cà phờ thu hỏi về lẫn nhiều tạp chất như cành lỏ khụ trờn cõy rơi xuống và cả đất
ởgốc cõy lẫn vào khi gom cà phờ. Như thế gõy nhiều khú khăn khi phơi và cũng tạo nhiều điều kiện ụ nhiễm.
+ Cà phờ phơi cả quả trờn sàn mà phần lớn là sàn đất, khi gặp mưa cà phờ lấm đất bựn, khi nắng thỡ bụi đất lẫn vào. Cà phờ thu gom lại nhiều bụi đất và sỏi sạn.
+ Áp dụng cụng nghệ chế biến khụ nờn khụng cú giai đoạn phõn loại trong bể nước kiểu để tỏch sỏi đỏ, cành lỏ, quả xanh ra. Tất cả đưa vào mỏy
xay nờn cà phờ nhiều tạp chất và đặc biệt nơi chế biến bụi bay mự mịt rất ảnh hưởng đến vệ sinh cụng nghiệp.
+ Phơi những lớp cà phờ dày nờn lõu khụ, nhiều hạt cà phờ bị ủ cú vị lờn men và nhõn bị đen.
+ Hệ thống sàng phõn loại khụng lắp đặt đủ nờn khụng tỏch cà phờ cỡ hạt lớn ra vỡ người bỏn thớch bỏn “xụ” hơn.
+ Cà phờ chế biến xong độ ẩm cũn cao, thường lớn hơn 13% ảnh hưởng xấu đến chất lượng. Cà phờ cất giữ lõu thỡ rất dễ bị mốc.
Một số biểu hiện của những thiếu sút trong chế biến trờn mặc dầu chưa nờu hết nhưng cũng là nguyờn nhõn dẫn đến những yếu kộm của chất lượng cà phờ Việt Nam.
Khỏch hàng Chõu Âu thường khiếu nại những nhà xuất khẩu cà phờ Việt Nam về những điểm sau:
+ Độ ẩm quỏ cao
+ Tạp chất quỏ nhiều
+ Khụng đồng đều giữa cỏc lụ hàng và ngay trong cựng một lụ hàng
Như vậy với những chỉ tiờu chất lượng rất đơn giản theo hợp đồng chỉ với ba chỉ tiờu chủ yếu là độ ẩm, tỷ lệ hạt đen, vỡ và tỷ lệ tạp chất, cà phờ Việt Nam thật khú cú sức cạnh tranh trờn thị trường quốc tế.
Ngoài ra phải cộng thờm những thiếu sút trong quỏ trỡnh giao dịch, ký kết và thực hiện hợp đồng do trỡnh độ nghiệp vụ non yếu thường hay bị hớ hờnh thua thiệt và dẫn đến khụng ớt nhà xuất khẩu cà phờ Việt Nam làm mất lũng tin của người mua như khụng chịu giao hàng theo hợp đồng đó ký về khối lượng, chất lượng, kỳ hạn, thậm chớ khụng chịu giao hàng. Như thế trong tỡnh hỡnh khủng hoảng cung cấp dư thừa như hiện nay thỡ cà phờ Việt Nam khú cạnh tranh với những nước cú cà phờ chất lượng cao hơn và cú nhiều kinh nghiệm buụn bỏn ở một ngành cà phờ lõu đời.
- Về xõy dựng thương hiệu
Cà phờ Việt Nam chưa cú thương hiệu, nhón mỏc. Do đú mặc dự hàng năm ta xuất khẩu hàng ngút một triệu tấn cà phờ mà trờn thế giới cũn nhiều người chưa biết đến cà phờ Việt Nam. Nú đó được hóng buụn lớn mua về và bỏn ra với cỏc nhón mỏc khỏc.
- Về cơ cấu mặt hàng xuất khẩu cũn hạn chế
Chủng loại mặt hàng đơn điệu, khụng phong phỳ, hấp dẫn.
Trước hết là tỷ lệ cà phờ Arabica và cà phờ Robusta chưa hợp lý. Trong khi nước ta cú nhiều vựng khớ hậu sản xuất được cà phờ Arabica cú giỏ trị cao hơn nhưng sản phẩm của ta hầu hết là Robusta giỏ trị thấp hơn. Vừa qua thế giới khủng hoảng dư thừa cà phờ Robusta làm cho chỳng ta càng khú khăn hơn.
- Về phương thức xuất khẩu
Hàng năm cà phờ nước ta đó xuất khẩu sản phẩm của mỡnh sang trờn 50 quốc gia và vựng lónh thổ nhưng thực ra chỉ bỏn trực tiếp cho khoảng một chục hóng buụn cú đại diện tại Việt Nam. Cú thể núi là ngành cà phờ Việt Nam đó xuất khẩu cà phờ ngay trờn sõn nhà mỡnh. Rừ ràng như thế chỳng ta đó nhượng lợi ớch xuất khẩu cho người khỏc hưởng