CỦA DOANH NGHIỆP
Vốn trong quỏ trỡnh sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp luõn chuyển khụng ngừng từ hỡnh thỏi này sang hỡnh thỏi khỏc, trong quỏ trỡnh đú cú nhiều yếu tố ảnh hƣởng tới hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp. Để đỏnh giỏ hiệu quả sử dụng vốn, ngoài việc tớnh toỏn phõn tớch cỏc chỉ số trờn, doanh nghiệp cần phải quan tõm đến những nhõn tố tỏc động tới nú, nhƣ vậy, doanh nghiệp mới đƣa ra đƣợc những quyết định quản lý phự hợp với từng trƣờng hợp cụ thể và phự hợp với mục tiờu chung của doanh nghiệp.
1.3.1 Cỏc nhõn tố bờn ngoài
- Mụi trƣờng phỏp luật
Mỗi doanh nghiệp hoạt động trong những lĩnh vực kinh doanh khỏc nhau, cú ngành nghề kinh doanh khỏc nhau, nhƣng mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp đều phải tuõn thủ những quy định bắt buộc của phỏp luật, bởi vỡ phỏp luật thể hiện đƣờng lối lónh đạo của Nhà nƣớc, nú bảo vệ lợi ớch chung của mọi tầng lớp trong xó hội. Nếu làm trỏi phỏp luật, làm những điều là phỏp luật cấm thỡ doanh nghiệp đú sẽ khụng thể hoạt động đƣợc do sự can thiệp của nhiều cơ quan chức năng của Nhà nƣớc.
Mụi trƣờng phỏp luật sẽ thiết lập nờn một hành lang phỏp lý và doanh nghiệp chỉ đƣợc phộp hoạt động trong khuụn khổ hành lang phỏp lý đú, do vậy doanh nghiệp cần cú sự điều chỉnh những hoạt động của mỡnh sao cho phự hợp với khuụn khổ phỏp luật.
Việc hiểu phỏp luật và làm đỳng luật để hƣớng hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp mỡnh vào những lĩnh vực đƣợc phỏp luật bảo vệ, khuyến khớch nhƣ đƣơc giảm thuế, ƣu đói về tài trợ, lói suất vay . . . là một cỏch đi đỳng đắn của cỏc doanh nghiệp.
Sự ổn định hay khụng ổn định của nền kinh tế, của thị trƣờng cú ảnh hƣởng trực tiếp tới mức doanh thu của doanh nghiệp, từ đú ảnh hƣởng tới nhu cầu vốn kinh doanh. Những tỏc động của nền kinh tế cú thể gõy ra những rủi ro trong kinh doanh mà cỏc nhà tài chớnh doanh nghiệp phải lƣờng trƣớc những rủi ro đú ảnh hƣởng tới cỏc khoản chi phớ đầu tƣ, chi phớ lói vay hay tiền thuờ nhà xƣởng, mỏy múc thiết bị hay việc tỡm nguồn tài trợ.
Nền kinh tế ổn định và tăng trƣởng tới một tốc độ nào đú thỡ doanh nghiệp muốn duy trỡ và giữ vững vị trớ của mỡnh, cũng phải phấn đấu và phỏt triển với nhịp độ tƣơng đƣơng. Khi doanh thu tăng lờn, sẽ đƣa tới việc gia tăng tài sản, cỏc khoản phải thu và cỏc loại tài sản khỏc. Khi đú, cỏc nhà tài chớnh doanh nghiệp phải tỡm cỏc nguồn tài trợ cho sự mở rộng sản xuất, sự gia tăng đú.
- Sự ảnh hƣởng của giỏ cả thị trƣờng và thuế
Giỏ cả thị trƣờng, giỏ cả sản phẩm mà doanh nghiệp tiờu thụ cú ảnh hƣởng lớn tới doanh thu, do đú cũng ảnh hƣởng lớn tới khả năng tỡm kiếm lợi nhuận. Cơ cấu tài chớnh của doanh nghiệp cũng bị ảnh hƣởng nếu cú sự thay đổi của giỏ cả. Sự tăng giảm của lói suất và giỏ cổ phiếu cũng ảnh hƣởng tới sự tăng giảm của chi phớ tài chớnh và sự hấp dẫn của cỏc nguồn lực tài trợ khỏc nhau. Mức lói suất là một yếu tố đo lƣờng khả năng huy động vốn vay. Sự tăng giảm thuế cũng cú ảnh hƣởng tới quỏ trỡnh kinh doanh, tới khả năng tiếp tục đầu tƣ.
- Sự cạnh tranh trờn thị trƣờng và sự tiến bộ của khoa học kỹ thuật và cụng nghệ.
Sự cạnh tranh về sản phẩm hiện tại và cỏc sản phẩm trong tƣơng lai giữa cỏc doanh nghiệp với nhau cú ảnh hƣởng tới kinh tế, tài chớnh của doanh nghiệp. Đặc biệt trong điều kiện hiện nay cỏc cụng trỡnh xõy dựng đấu thầu là phổ biến và cú liờn quan chặt chẽ tới khả năng tài trợ để doanh nghiệp tồn tại
và tăng trƣởng trong nền kinh tế luụn biến đổi. Ngƣời giỏm đốc tài chớnh phải chịu trỏch nhiệm về việc cho doanh nghiệp hoạt động hay ngừng hoạt động khi cần thiết.
Tƣơng tự nhƣ vậy, với sự tiến bộ của khoa học kỹ thuật đũi hỏi doanh nghiệp phải cải tiến kỹ thuật, cải tiến cụng tỏc quản lý, xem xột và đỏnh giỏ lại toàn bộ tỡnh hỡnh tài chớnh, khả năng thớch ứng với thị trƣờng, từ đú đề ra những biện phỏp thớch hợp cho quỏ trỡnh sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
- Sự hoạt động của thị trƣờng tài chớnh và hệ thống cỏc tổ chức tài
chớnh trung gian
Hoạt động của doanh nghiệp gắn liền với thị trƣờng tài chớnh, nơi mà doanh nghiệp cú thể huy động vốn hay đầu tƣ những khoản tài chớnh tạm thời nhàn rỗi. Sự phỏt triển của thị trƣờng tài chớnh làm phỏt sinh cỏc cụng cụ tài chớnh mới nhƣ hỡnh thức thuờ tài chớnh, trỏi phiếu, cổ phiếu . . . doanh nghiệp cú thể sử dụng để huy động vốn đầu tƣ. Sự phỏt triển và hoạt động cú hiệu quả của cỏc tổ chức tài chớnh trung gian nhƣ ngõn hàng thƣơng mại, cụng ty tài chớnh, cỏc quỹ tớn dụng . . . cũng tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp huy động vốn [9, 10].
1.3.2 Cỏc nhõn tố bờn trong
- Khả năng quản lý của doanh nghiệp
Đõy là một trong những nhõn tố tỏc động mạnh tới hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp. Với cựng điều kiện sản xuất nhƣ nhau, doanh nghiệp nào cú khả năng quản lý tốt thỡ doanh nghiệp đú sẽ thành cụng trong mụi trƣờng cạnh tranh. Trỡnh độ quản lý vốn thể hiện thụng qua việc lựa chọn cơ cấu vốn, lập kế hoạch sử dụng và kiểm soỏt vốn nhằm bảo toàn và phỏt triển nguồn vốn. Những quyết định quản lý đỳng đắn, phự hợp với tỡnh hỡnh thị trƣờng thỡ chắc chắn hiệu quả sử dụng sẽ cao, doanh nghiệp sẽ thu đƣợc nhiều
doanh thu, giảm chi phớ và kết quả hoạt động là cú lói. Một quyết định quản lý sai lầm sẽ dẫn đến thua lỗ trong kinh doanh thậm chớ đi đến việc doanh nghiệp phải phỏ sản.
- Nguồn nhõn lực của doanh nghiệp
Yếu tố con ngƣời là nhõn tố quan trọng trong bất cứ hoạt động nào của quỏ trỡnh sản xuất kinh doanh. Một đội ngũ cỏn bộ cụng nhõn viờn cú tinh thần lao động cần cự, sỏng tạo, cú kinh nghiệm chuyờn mụn, cú khả năng thớch nghi nhanh, cú tinh thần trỏch nhiệm cao sẽ tạo ra một nguồn lực mạnh mẽ thỳc đẩy hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, đƣa doanh nghiệp tới thành cụng. Ngƣợc lại, nếu doanh nghiệp cú nguồn lực hạn chế, cú năng lực yếu kộm thỡ kết quả sản xuất kinh doanh sẽ khụng cao.
- Đặc điểm sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp
Mỗi doanh nghiệp cú đặc điểm sản xuất kinh doanh là khỏc nhau, tuỳ vào lĩnh vực kinh doanh của mỡnh mà doanh nghiệp đƣa ra quyết định quản lý khỏc nhau, cú phƣơng ỏn đầu tƣ khỏc nhau. Một doanh nghiệp sản xuất sẽ đầu tƣ vào tài sản cố định nhiều hơn một doanh nghiệp thƣơng mại nờn cỏc hệ số về tài sản là khỏc nhau. Tuỳ vào đặc điểm hàng hoỏ của mỡnh mà cỏc doanh nghiệp cú chớnh sỏch tớn dụng thƣơng mại là khỏc nhau để thu hỳt khỏch hàng. Đối với khỏch hàng là ngƣời bỏn buụn, những doanh nghiệp sản xuất thỡ doanh nghiệp sẽ cú tỷ lệ nợ là cao hơn đối với những khỏch hàng là ngƣời tiờu dựng cuối cựng. Mặt khỏc, chiến lƣợc hoạt động của doanh nghiệp khỏc nhau cũng đƣa đến những quyết định khỏc nhau về tài sản. Doanh nghiệp đƣa ra mục tiờu mở rộng thị trƣờng hiện cú, xõm nhập thị trƣờng mới sẽ cú những quyết định khỏc những doanh nghiệp muốn củng cố thị trƣờng, giữ vững khỏch hàng truyền thống.
Túm lại, đặc điểm sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp cũng cú tỏc động quan trọng tới hiệu quả sử dụng vốn, ảnh hƣởng trực tiếp đến cơ cấu vốn, vũng quay và hệ số sinh lời của vốn.
- Quy mụ vốn của doanh nghiệp
Trong cơ chế thị trƣờng hiện nay đũi hỏi doanh nghiệp năng động, tỡm ra những hƣớng đi đỳng đắn cho mỡnh. Muốn vậy doanh nghiệp phải cú nguồn vốn để tài trợ cho những nhu cầu về chi phớ thay đổi cụng nghệ, chi phớ nghiờn cứu, phỏt triển, chi phớ quảng cỏo, mở rộng thị trƣờng. Với những doanh nghiệp cú quy mụ vốn lớn sẽ cú thể tận dụng đƣợc những cơ hội thị trƣờng đầu tƣ vào những lĩnh vực kinh doanh cú lợi nhuận cao và cú đƣợc ƣu thế trờn thị trƣờng.
CHƢƠNG 2
THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN CỦA CễNG TY CỔ PHẦN NễNG SẢN BẮC NINH
2.1 GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CễNG TY CỔ PHẦN NễNG SẢN BẮC NINH