1.1.4.8 .Tác động đến nhà nước
1.4.2.5. Sáp nhập, hợp nhất và mua bán ngân hàng thành công sẽ tạo ra tập trung độc
độc quyền trong cạnh tranh
Những ngân hàng có được nhiều thương vụ M&A thành công sẽ đem lại một nguồn lực lớn về tài chính, quy mơ, mạng lưới hoạt động và tiết giảm được nhiều khoản chi phí trong các giao dịch nội bộ ngân hàng. Tuy nhiên, nếu một ngân hàng không biết xây dựng phương châm kinh doanh hài hịa lợi ích giữa khách hàng, ngân hàng và xã hội, sẽ có xu hướng độc quyền nắm giữ làm giá thị trường về các loại sản phẩm dịch vụ ngân hàng cung cấp như: nâng lãi suất cho vay, thu phí dịch vụ thẻ tín dụng, thẻ ATM, dễ dàng đầu cơ và thao túng thị trường trong nước. Mặt khác sẽ triệt tiêu hoặc loại trừ bớt khả năng cạnh tranh khách quan giữa các ngân hàng cùng hoạt động bởi một thị trường độc quyền tập trung do nắm giữ được phần lớn thị phần hoạt động kinh doanh.
Tóm lại, các quan điểm của người chủ sở hữu ngân hàng, người lao động và
các bên tham gia M&A rất khác nhau, câu trả lời cuối cùng về tác động thực tế của M&A đối với lợi ích của người nắm giữ sở hữu cổ phần ngân hàng là rất quan trọng, quyền lợi của họ sẽ được thực thi thông qua việc sử dụng người quản trị, điều hành ngân hàng; quyền lợi việc làm của người lao động và tiền công lao động là vấn đề di theo sau các quyết định M&A trên. Hạn chế được mâu thuẫn xung đột và biết chia sẻ hài hịa lợi ích giữa cổ đơng lớn và cổ đơng nhỏ, duy trì tốt văn hóa doanh nghiệp nổi trội, có chiến lược tiếp quản, sử dụng nhận sự tốt của các bên sẽ đem lại thành cơng cho ngân hàng sau M&A. Vì vậy để hài hịa lợi ích của chủ sở hữu cổ phần, người lao động và lợi ích mang lại cho xã hội cần phải dựa vào tình hình và bối cảnh cụ thể của mỗi thương vụ M&A và hạn chế sự tập trung độc quyền của những ngân hàng thành công sau M&A.