.1 Chất lượng tíndụng

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB nâng cao chất lượng tín dụng hộ sản xuất tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam chi nhánh thành nam, nam định (Trang 30)

sản xuất

.2.4.1 Chất lượng tín dụng1 1

Chất lượng tín dụng có thể nói là sự đáp ứng yêu cầu của khách hàng về

vốn vay phù hợp với sự phát triển kinh tế xã hội và đảm bảo sự tồn tại, phát

triển của ngân hàng và đảm bảo phù hợp với quy định cho vay và các quy

chuẩn, nguyên tắc đã được đặt ra.Chất lượng cho vay của ngân hàng đạt được phụ thuộc vào kết quả kinh

doanh của các doanh nghiệp vay vốn. Lãi sẽ được thu đủ và đều đặn nếu

doanh nghiệp kinh doanh có hiệu quả. Ngược lại, ngân hàng sẽ không thu

được lãi mà vốn cũng có nguy cơ hao hụt.

Chất lượng tín dụng thể hiện thơng qua những tác động của hoạt động cho

vay của ngân hàng:

Đối với ngân hàng: phạm vi, mức độ, giới hạn tín dụng phải phù hợp với

thực lực của bản thân ngân hàng, đảm bảo nguyên tắc tín dung, hạn chế đến

mức thấp nhất rủi ro trong quá trình hoạt động kinh doanh và cạnh tranh,

mang lại lợi nhuận và thanh khoản của ngân hàng.

Đối với khách hàng vay vốn: tín dụng phải phù hợp với mục đích sử dụng

của khách hàng, với lãi suất, kỳ hạn hợp lý thu hút được nhiều khách hàng

nhưng vẫn đảm bảo nguyên tắc tín dụng, đáp ứng nhu cầu vốn của khách

hàng tạo điều kiện cho doanh nghiệp vay vốn phát triển sản xuất kinh doanh

có hiệu quả.

Đối với kinh tế - xã hội: tín dụng phục vụ sản xuất lưu thơng hàng hố

góp phần giải quyết việc làm, khai thác được khả năng tiềm tàng trong nền

kinh tế, thúc đẩy q trình tích tụ và tập trung sản xuất, giải quyết tốt các mối

quan hệ giữa tăng trưởng tín dụng và tăng trưởng kinh tế.

1.2.4.2. Các tiêu chí phản ánh chất lượng tín dụng hộ sản xuất

Chỉ tiêu 1 : Hệ số thu nợ Hộ sản xuất: Cơng thức tính: Doanh số thu nợ HSX

Doanh số cho vay HSX

Hệ số thu nợ HSX

=

Chỉ tiêu này biểu hiện khả năng thu hồi nợ từ việc cho hộ sản xuất vay

hay thiện chí trả nợ của hộ sản xuất trong thời kỳ nhất định. Giúp đánh giá

hiệu quả tín dụng trong việc thu hồi nợ hộ sản xuất của ngân hàng. Nó phản

ánh một thời kỳ nào đó với doanh số cho vay hộ sản xuất nhất định, ngân

hàng sẽ thu được bao nhiêu đồng vốn. Tỷ số này càng cao thì được đánh giá

càng tốt.

Chỉ

tiêu 2 : Vòng quay vốn cho vay Hộ sản xuất:

Cơng thức tính:

Doanh số thu nợ HSX

Vịng quay vốn cho vay

HSX = Dư nợ HSX bình qn Trong đó: Dư nợ HSX bình quân

Dư nợ đầu năm + Dư nợ cuối năm

= x 100%

2

Vịng quay vốn tín dụng của ngân hàng càng lớn, tức tốc độ xoay vòng

vốn nhanh lên, thể hiện việc ngân hàng cho vay có hiệu quả. Với một số vốn

ban đầu, chỉ tiêu này càng cao phản ánh việc ngân hàng cho vay được nhiều

lần hơn, thời gian thu hồi vốn được rút ngắn đi.

Chỉ

tiêu3: Hiệu quả cho vay Hộ

sản xuất

Cơng thức tính:

Dư nợ cho vay HSX

Hiệu quả cho vay

HSX = Tổng nguồn vốn huy

động

Chỉ tiêu này xác định hiệu quả cho vay HSX của một đồng vốn huy động.

Nó giúp cho nhà phân tích so sánh khả năng cho vay của ngân hàng với

nguồn vốn huy động.

Chỉ

tiêu 4 : Tỷ lệ nợ xấu của Hộ sản xuất Cơng thức tính: Tổng nợ xấu HSX Tỷ lệ nợ xấu HSX = Tổng dư nợ x 100% HSX 22

Tỷ lệ nợ xấu càng thấp, tức dư nợ nợ xấu nhỏ, thì chất lượng tín dụng

càng cao, và ngược lại, nếu tỷ lệ này cao sẽ dẫn đến những rủi ro rất lớn có

thể xảy ra cho ngân hàng. Tỷ lệ này ảnh hưởng trực tiếp đến sự sinh tồn của

một ngân hàng.

1.2.4.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng tín dụng hộ sản xuất

 Yếu tố môi

trường+Môi trường tự nhiên: Là yếu tố tác động trực tiếp tới quá trình sản xuất

kinh doanh của HSX, nhất là đối với những HSX nơng nghiệp. Điều kiện tự

nhiên thuận lợi góp phần nâng cao năng suất cây trồng, vật nuôi, giúp các hộ

nông dân sản xuất kinh doanh có hiệu quả, từ đó có khả năng về tài chính để

trả nợ cho NH.

+Mơi trường kinh tế - xã hội: Nền kinh tế xã hội ổn định và phát triển sẽ

tạo điều kiện cho lưu thơng hàng hố, làm cho hoạt động sản xuất kinh doanh

của các HSX phat triển thuận lợi, làm ăn có hiệu quả, đời sống người dân

được nâng cao. Do đó cũng ảnh hưởng tới hoạt động kinh doanh của NH, đặc

biệt là CLTD.

+Mơi trường chính trị - pháp lý: Mơi trường chính trị, pháp lý ổn định

và thơng thống tạo điều kiện cho hoạt động của mọi đối tượng trong nền

kinh tế được thuận lợi hơn. Những quy định của pháp luật về tín dụng là cơ sở

giải quyết những vướng mắc và tranh chấp tín dụng trong hoạt động NH.  Yếu tố thuộc về khách hàng:+ + Uy tín khách hàng.

Cơ cấu vốn của người vay: Thể hiện thông qua tỷ lệ giữa vốn đi vay và

vốn tự có của HSX. Tỷ lệ này phản ánh xác suất của việc không thu được nợ.

Nếu tỷ lệ này vượt quá một tỷ lệ cho phép thì rủi ro khơng thu được nợ tăng

lên. +Mức độ biến động của thu nhập: Với bất kỳ cơ cấu vốn nào, sự biến

động của thu nhập cũng sẽ ảnh hưởng tới khả năng trả nợ NH của hộ.

Tài sản thế chấp: là điều kiện chủ yếu trong bất kỳ một quyết định cho

vay nào. Tuy nhiên điều đó khơng có nghĩa rằng các khoản cho vay có thế

+

chấp khơng tiềm ẩn rủi ro tín dụng, mà nguồn bán tài sản thế chấp cũng chỉ

được coi là nguồn trả nợ dự phòng, chưa kể đến những rủi ro do định giá tài

sản khơng chính xác, chi phí bán tài sản…  Yếu tố thuộc về NH:

+ Chính sách tín dụng của NH: nếu có chính sách tín dụng phù hợp sẽ thu

hút được khách hàng, chọn lọc những khách hàng có chất lượng tốt. Do vậy,

nó đem lại hiệu quả kinh tế cho cả khách hàng vay vốn và NH.+Hệ thống thông tin và các trang thiết bị phục vụ cho hoạt động của NH

cũng ảnh hưởng rất nhiều đến CLTD. Nó hỗ trợ đắc lực cho việc phục vụ

khách hàng một cách tốt nhất, thuận tiện nhất, đồng thời giúp NH nắm được

các thơng tin về khách hành nhanh chóng và kịp thời.+ Quy trình tín dụng: bắt đầu từ khi NH nhận được đơn xin vay của khách hàng và kết thúc sau khi khách hàng trả hết nợ gốc và lãi. Sự phối hợp nhịp

nhàng giữa các bước trong quy trình tín dụng sẽ tạo điều kiện cho vốn tín

dụng được luân chuyển theo đúng kế hoạch đã định, từ đó đảm bảo CLTD.

+Cán bộ NH: năng lực, trình độ của cán bộ là yếu tố rất quan trọng. Quá

trình làm việc của cán bộ tín dụng ảnh hưởng trực tiếp đến việc NH quyết

định cho khách hàng vay vốn là hợp lý hay khơng hợp lý, hay nói cách khác

là ảnh hưởng đến CLTD bởi cán bộ tín dụng là người trực tiếp tiếp xúc và làm

việc với khách hàng nhiều nhất. Ngoài ra, sự phối hợp nhịp nhàng, ăn khớp

giữa các cán bộ NH với nhau cũng đem lại hiệu quả rất lớn.

CHƢƠNG 2

PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ THIẾT KẾ LUẬNVĂN

.1. Phƣơng pháp luận 2

Để thực hiện mục tiêu nghiên cứu, luận văn sử dụng phương pháp luận

duy vật biện chứng và duy vật lịch sử. Đây là phương pháp nghiên cứu tổng

quát để khái quát đối tượng nghiên cứu và để nhận thức bản chất của các hiện

tượng tự nhiên, kinh tế, xã hội. Phương pháp này yêu cầu nghiên cứu các hiện

tượng không phải trong trạng thái riêng rẽ, cô lập mà trong mối quan hệ bản

chất của các hiện tượng, sự vật; không phải trong trạng thái tĩnh mà trong sự

phát triển từ thấp đến cao, trong sự chuyển biến từ số lượng sang chất lượng ,

từ quá khứ đến hiện tại và tương lai.

Đồng thời, tác giả kết hợp nhiều phương pháp bao gồm: phương pháp

thống kê, điều tra khảo sát, phương pháp phân tích, tổng hợp…. Luận văn

thực hiện các phương pháp nghiên cứu theo quy trình dưới đây:Số liệu sơ cấp, thứ

cấp Khái niệm hộ sản xuất,

chất

lượng tín dụng

Mơ tả và phân tích thực trạng cho vay hộ sản xuất của Ngân

hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam

Phát hiện ra những hạn chế và đề xuất các giải pháp

2.2. Phƣơng pháp điều tra

khảo sát:Tác giả tiến hành khảo sát để thăm dò ý kiến khách hàng là

cá nhân và tổ

chức tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam – Chi

nhánh Thành Nam, Nam Định thông qua Phiếu điều tra khảo sát để rút ra

những tồn tại, điểm mạnh, điểm yếu của chất lượng dịch vụ

biệt là chất lượng tín dụng mà Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông

thôn Việt Nam – Chi nhánh Thành Nam, Nam Định đang cung cấp.

2.3. Phƣơng pháp phân tích và

tổng hợpPhương pháp phân tích và tổng hợp được sử dụng trong

tồn bộ q trình

thực hiện luận án. Tổng hợp tất cả những dữ liệu thu thập, tiến hành phân

tích, đánh giá chất lượng tín dụng tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển

Nông thôn Việt Nam – Chi nhánh Thành Nam, Nam Định, đưa ra kết luận về

thực trạng cũng như yêu cầu về sự phát triển chất lượng tín dụng hộ sản xuất

để đáp ứng nhu cầu tín dụng tại Ngân hàng Nơng nghiệp và Phát triển Nông

thôn Việt Nam – Chi nhánh Thành Nam, Nam Định.

2.4. Phƣơng pháp so sánh

Phương pháp so sánh được sử dụng để xác định xu hướng, mức độ biến

động của các chỉ tiêu như chỉ tiêu dư nợ hộ sản xuất, khả năng thu nợ, vòng

quay vốn, tỷ lệ nợ quá hạn.... qua các năm 2014, 2013, 2012 và năm 2011 .

Khi sử dụng các phương pháp này cần chú ý:- -

Cần tồn tại hai đại lượng hoặc chỉ tiêu.

Các đại lượng, chỉ tiêu phải thống nhất về nội dung và phương pháp tính

tốn, thống nhất về thời gian và đơn vị đo lường. -

-

Để xác định xu hướng cũng như tốc độ phát triển, cần tiến hành so sánh

giữa số liệu thực tế qua các năm với số liệu thực tế kỳ gốc. Đểxac điṇh vịthế cua ngân hàng : tiến hanh so sanh giưa sốliêụcua

̃́̉́́̃ ̉

Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam – Chi nhánh

Thành Nam, Nam Định với các ngân hàng thương mại khác trên địa bàn

tỉnh Nam Định.

Kỹ thuật so sánh thường được sử dụng:

- So sanh

vê ̃́sỗ́tuyêṭ̃đỗ́i : của chỉlà việc xác định chênh lệch giữa trị số sô cua chi tiêu ky gôc. Kêt qua so sanh cho thâ

tuyêt đô g đang nghiên cưu. tương đôi : là xác định số % tăng giam giưa thưc

̃́c cua chi tiêu phân tich. ̃́

tiêu ky phân tich vơi

tri ̃́ ̃́ ̃́ ̣̃̃́ ̃̉ ̃̉ ̃́ ̃́ ̃́ ̃̉ ̃́ ̃́y sự̃biễ́n đôṇ̃g vễ́sỗ́ ̣̃ ̃́i cua

hiêntươn ̃̉ ̃́ - - So sanh

bă ̃́ ̃́ng sỗ́ ̃́ ̃̉ ̃̃ ̣̃ tếso vơi ky gỗ́ ̃́ ̃̉ ̃̉ ̃́

So sánh theo chiều ngang: là việc so sánh, đối chiếu tình hình biến động

cả về số tuyệt đối và số tương đối trên từng chỉ tiêu, trên từng báo cáo

tài chính.

- So sánh theo chiều dọc: là việc sử dụng các tỷ lệ, các hệ số thể hiện mối

tương quan giữa các chỉ tiêu trong từng báo cáo tài chính, giữa các báo

cáo tài chính của doanh nghiệp.

2.5. Phƣơng pháp thu thập dữ liệu số

liệu thứ cấpTrong luận văn này, sử dụng các số liệu thứ cấp được thu

thập từ các nguồn

sau:- Nguồn thông tin bên trong ngân hàng: là các số liệu và tài liệu do ngân

hàng cung cấp như doanh số cho vay hộ sản xuất qua các năm, doanh số thu

nợ, dư nợ, cơ cấu tổ chức, cơ cấu nhân sự của ngân hàng... Báo cáo tổng kết;

Báo cáo kết quả kinh doanh; Báo cáo quyết toán và Báo cáo tổng kết của

Agribank.

- Nguồn thơng tin bên ngồi: được thu thập từ các loại sách báo, tạp chí,

từ trang web của các ngân hàng như thơng tin về tình hình chính trị, kinh tế,

văn hóa, xã hội... Ngồi ra các báo cáo khoa học, luận văn của những người đi

trước cũng được sử dụng làm nguồn tài liệu tham khảo quý giá và đã được kế

thừa một cách hợp lý trong luận văn.

2.6. Phƣơng pháp thu thập dữ liệu số liệu sơ cấp

Số liệu sơ cấp được thu thập bằng phương pháp phỏng vấn trực tiếp

khách hàng đang giao dịch với Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn

Việt Nam (Agribank Việt Nam). Hoạch định công tác thu thập số liệu sơ cấp :-

Soạn thảo bản câu hỏi nghiên cứu. Việc điều tra nguồn số liệu sơ cấp

được tiến hành trên cơ sở khảo sát thực tế, điều tra thu thập ý kiến của các

khách hàng đã sử dụng dịch vụ ngân hàng do Agribank Việt Nam cung cấp.

Thang điểm Likert (từ 1 đến 5 theo cấp độ tăng dần) được sử dụng để lượng

hoá các mức độ đánh giá về chất lượng dịch vụ, giá cả dịch vụ, thái độ và

phong cách phục vụ của nhân viên ngân hàng cũng như mức độ hài lòng của

khách hàng đối với ngân hàng. Ngoài ra, luận văn sử dụng thêm thang đo 4

mức độ để đánh giá sự quan trọng của các tiêu chí. Trên cơ sở đó, đưa ra

những giải pháp phù hợp để nâng cao chất lượng hoạt động tín dụng tại chi

nhánh. Các thơng tin cần thiết cho q trình nghiên cứu được thiết lập thông

qua Phiếu điều tra. -Chọn mẫu điều

tra:

+Đối tượng mẫu: Khách hàng đang vay tại trụ sở chính và các phịng

giao dịch cuả chi nhánh trên địa bàn thành phố.

Phương pháp chọn mẫu: Chọn mẫu ngẫu nhiên. Trên cơ sở khách

+

hàng hiện đang sử dụng dịch vụ ngân hàng của Agribank, tác giả tiến hành

chọn mẫu ngẫu nhiên và điền vào bảng câu hỏi của phiếu điều tra tất cả là 100

khách hàng (phỏng vấn khách hàng ngay sau khi giải ngân xong). Cơ cấu mẫu

điều tra được phân tổ theo các tiêu thức như đối tượng khách hàng, địa bàn...

+Cỡ mẫu: 100. Điều tra thực địa, thu thập số liệu với thời gian dự kiến

là 04tuần (từ ngày 08/09/2015 đến 08/10/2015).

Tiến hành khảo sát điều tra: điền vào bảng câu hỏi điều tra. Các khách

hàng được nghiên cứu điền vào bảng câu hỏi thông qua các giao dịch viên và

-

cán bộ tín dụng trong q trình tiếp xúc, giao dịch với khách hàng. Trong một

số trường hợp, chúng tôi gửi Phiếu điều tra cho khách hàng nghiên cứu điền

vào và đề nghị gửi trả lại qua đường bưu điện. Thời gian tiến hành điều tra

phỏng vấn từ ngày 08/09/2015 đến ngày 08/10/2015. Trong quá trình tiếp cận

và tiến hành điều tra, có một số khách hàng cịn cung cấp thơng tin một cách

sơ sài, khơng đầy đủ, thậm chí thiếu chính xác. Vì vậy, những đánh giá của

khách hàng trong luận văn này được xem là những đánh giá có tính chất về xu

hướng hơn là tính chính xác tuyệt đối.

CHƢƠNG 3

THỰC TRẠNG CHẤT LƢỢNG TÍN DỤNG HỘ SẢN XUẤT TẠI

NGÂN HÀNG NƠNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT

NAM - CHI NHÁNH THÀNH NAM, NAM ĐỊNH 3.1. Đặc điểm, tình hình kinh tế tỉnh Nam

Định

.1.1. Vị trí địa lý, dân cƣ 3

Nam Định là tỉnh ở phía Nam đồng bằng Bắc Bộ, Đơng giáp tỉnh Thái

Bình, Tây giáp tỉnh Ninh Bình, Nam giáp vịnh Bắc Bộ, Bắc giáp tỉnh Hà

Nam. Tỉnh Nam Định gồm 9 huyện, 1 thành phố được chia ra làm 15 phường

và 201 xã. Địa hình Nam Định chủ yếu là đồng bằng và ven biển, phía Đơng

Nam là bãi bồi và một ít đồi núi thấp ở phía Tây Bắc tỉnh. Giao thông vận tải

tỉnh Nam Định phát triển khá sớm là một trung tâm kinh tế, thương mại du

lịch ở đồng bằng Bắc Bộ, giao thơng đường bộ có quốc lộ 10 dài 34 km, quốc

lộ 21 dài 85,6 km, có các tỉnh lộ đường 55, đường 21, đường

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB nâng cao chất lượng tín dụng hộ sản xuất tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam chi nhánh thành nam, nam định (Trang 30)