Qui mơ hoạt động tín dụng hộ sản xuất được phản ánh qua chỉ tiêu dư nợ
tín dụng.
Từ bảng số liệu 3.6 đến 3.7 cho thấy, qui mơ hoạt động tín dụng hộ sản
xuất của Agribank Thành Nam ngày càng phát triển. Năm 2011 dư nợ tín
dụng hộ sản xuất là 316 tỷ đồng. Năm 2014 dư nợ tín dụng hộ sản xuất đạt
416 tỷ đồng, tăng thêm 100 tỷ đồng, tương ứng tăng 31,6% so với năm 2011.
Bảng 3.6. Cơ cấu tín dụng theo đối tƣợng khách hàng và cơ cấu nợ
xấu của Agribank Thành
Nam Đơn vị tính: Triệu đồng
TT
1
Chỉ tiêu
Tổng dư nợ
Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 534.157 218.115 316.042 573.772 223.708 350.064 539.444 198.571 340.873 603.782 187.560 416.222 2 Dư nợ cho vay DN
Dư nợ cho vay HSX 3
(Nguồn: Báo cáo hoạt động kinh doanh của Agribank Thành Nam từ năm 2011-2014)
Qua bảng số liệu trên ta thấy Agribank Thành Nam luôn chú trọng đến
cho vay cá thể và hộ gia đình, hộ sản xuất kinh doanh có phương án dự án
kinh doanh khả thi, có tài sản đủ bảo đảm tiền vay, với mục tiêu tăng trưởng
diện khách hàng, phân tán rủi ro. Đây là dạng khách hàng tiềm năng để tăng
trưởng dư nợ chiếm lĩnh thị phần tăng sức cạnh tranh của Agribank Thành
Nam trên địa bàn tỉnh.
Bên cạnh việc tăng trưởng diện khách hàng hộ, Agribank Thành Nam
vẫn tập trung tăng trưởng dư nợ cho vay đối với khách hàng là DN. Đây chủ
yếu là các doanh nghiệp có quy mơ nhỏ xuất phát điểm đi lên từ hộ sản xuất
kinh doanh.
Biểu đồ 3.3: Biểu đồ biểu diễn cơ cấu dƣ nợ tín dụng theo đối tƣợng
khách hàng của Agribank Thành Nam từ năm 2011– 2014
Đơn vị tính: Triệu đồng
(Nguồn: Báo cáo hoạt động kinh doanh của Agribank Thành Nam từ năm 2011-2014)
Từ bảng số liệu 3.6 và Biểu đồ 3.3 biểu diễn cơ cấu dư nợ ở trên cho
thấy, qui mô hoạt động cho vay hộ sản xuất của Agribank Thành Nam ngày
càng phát triển. Năm 2011 tổng dư nợ cho vay đối với HSX là 316,042 tỷ
đồng, chiếm 59% tổng dư nợ; Năm 2012 là 350,064 tỷ đồng, chiếm 61% và
đến năm 2014 tổng dư nợ cho vay đối với HSX đạt 416,222 tỷ đồng, chiếm
69% tổng dư nợ. Như vậy, ta cũng thấy được dư nợ cho vay HSX chiếm tỷ lệ
ngày càng tăng trong tổng dư nợ từ hoạt động cho vay của ngân hàng. Tỷ
trọng này càng cao chứng tỏ cho vay HSX chiếm vị trí ngày càng quan trọng
trong hoạt động cho vay của ngân hàng.Nhận thấy nhóm hộ gia đình, cá nhân có tỷ trọng dư nợ lớn nhất trong tổng dư nợ cho vay của Agribank Thành Nam giai đoạn 2011- 2014 và tăng
dần qua các năm (chiếm từ 59% đến 69%); Nhóm doanh nghiệp dư nợ cho
vay có xu hướng giảm dần và chiếm tỷ trọng dư nợ thứ hai
cho vay của Agribank Thành Nam (chiếm từ 41% xuống cịn 31%); Nhóm cho
vay HTX tại chi nhánh khơng có. Điều này phù hợp với chính sách phát triển tín
dụng của Agribank Thành Nam và chỉ đạo của Agrbank Tỉnh Nam Định giai
đoạn hiện nay.
Bảng 3.7. Dƣ nợ cho vay HSX phân theo thời gian của Agribank Thành
Nam từ năm 2011 - 2014 Đơn vị tính: Tỷ đồng Năm 2011
Giá Tỷ
trị trọng trị Năm
2012 Năm 2013 Năm 2014
Chỉ tiêu Giá Tỷ Giá Tỷ Giá Tỷ
trọng trị trọng trị trọng Dƣ nợ HSX
Theo thời gian
Ngắn hạn 316 316 263 53 350 340 416 100 83 350 293 57 100 83 340 270 70 100 79 416 331 85 100 79 1 2 Trung hạn 17 17 21 21
(Nguồn: Báo cáo hoạt động kinh doanh của Agribank Thành Nam từ năm 2011-2014)
Biểu đồ 3.4: Biểu đồ biểu diễn dƣ nợ cho vay HSX theo thời gian của
Agribank Thành Nam từ năm 2011 – 2014Đơn vị tính: Tỷ đồng
(Nguồn: Báo cáo hoạt động kinh doanh của Agribank Thành Nam từ năm 2011-2014)
Nhìn vào bảng số liệu ta có thể thấy, tuy nền kinh tế gặp nhiều khó
khăn và có sự cạnh tranh gay gắt giữa các ngân hàng cùng địa bàn, song
Agribank Thành Nam vẫn làm tốt cơng tác cho vay nói chung cũng như cho
vay hộ sản xuất nói riêng, thể hiện ở việc các nhóm dư nợ ngắn hạn và trung
dài hạn hợp lý. Trong đó Chi nhánh tập trung vào cho vay ngắn hạn, thể hiện
ở tỷ trọng dư nợ ngắn hạn đều ở mức rất cao trên 79% (Năm 2011 tỷ trọng đạt
83%, năm 2012 đạt 83%, năm 2013 và năm 2014 đều đạt 79%). Việc tập
trung vào cho vay ngắn hạn là do ngân hàng căn cứ vào đặc điểm sản xuất
kinh doanh của hộ sản xuất, phần lớn các hộ sản xuất đều kinh doanh theo
mùa vụ với mục đích vay vốn để mua con giống, giống cây trồng, nguyên vật
liệu, phân bón, mua trang thiết bị phục vụ sản xuất kinh doanh. Chẳng hạn
như lĩnh vực sản xuất nơng nghiệp có hai vụ chính trong một năm, do đó việc
sản xuất và thu hoạch diễn ra trong thời gian ngắn. Một số lĩnh vực thu hồi
vốn lâu nên chọn hình thức tài trợ vốn trung dài hạn để phù hợp với đặc thù
kinh doanh như lĩnh vực lâm nghiệp.
Bảng 3.8. Dƣ nợ cho vay HSX phân theo ngành nghề của Agribank
Thành Nam từ năm 2011 – 2014
Đơn vị tính: Tỷ đồng
Năm
2011 Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014
Chỉ tiêu Giá trị 316 Tỷ Giá trị 350 Tỷ Giá trị 340 Tỷ Giá trị 416 Tỷ trọng trọng trọng trọng Dƣ nợ HSX Theo ngành nghề Nông nghiệp Lâm nghiệp 316 226 2,8 0 100 71,5 0,8 350 256 2,9 100 340 255 1,8 100 75 416 332 2,9 100 79,8 0,7 0 1 2 3 4 5 73,2 0,9 0 0,5 0 Thủy, hải sản Công nghiệp, TTCN Thương nghiệp, dịch vụ 0 0 0 0 50,2 37 15,9 11,8 57,8 32,3 16,6 9,3 51,4 31,8 15,1 9,4 43,8 37,3 10,5 9 6 Khác 0 0 0 0 0 0 0 0
(Nguồn: Báo cáo hoạt động kinh doanh của Agribank Thành Nam từ năm 2011-2014)
Biểu đồ 3.5: Biểu đồ biểu diễn dƣ nợ cho vay HSX theo ngành của
Agribank Thành Nam từ năm 2011– 2014
Đơn vị tính: Triệu đồng
(Nguồn: Báo cáo hoạt động kinh doanh của Agribank Thành Nam từ năm 2011-2014)
Nhìn vào bảng số liệu 3.8 và biểu đồ 3.5 trên, có thể thấy dư nợ cho
vay hộ sản xuất phân theo ngành phản ánh đúng tình hình kinh tế của tồn
Tỉnh trong 4 năm từ năm 2011 đến năm 2014 cũng như định hướng kinh
doanh của Agribank Thành Nam, đó là tập trung phát triển nông nghiệp nông
thôn theo hướng hiện đại hóa.
Kinh tế nơng nghiệp vẫn là thế mạnh của vùng, luôn chiếm tỷ trọng vốn
vay trên 70%. Năm 2011 dư nợ cho vay thành phần nông nghiệp là 226 tỷ
đồng, chiếm tỷ trọng 71,5% tổng dư nợ cho vay HSX. Năm 2012 đạt 256 tỷ
đồng chiếm tỷ trọng 73,2% tổng dư nợ cho vay HSX . Đến năm 2014 dư nợ
lĩnh vực nông nghiệp đạt 332 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 79,8% tổng dư nợ cho
vay HSX.
Bên cạnh đó thành phần kinh tế Tiểu thủ cơng nghiệp cũng phát triển
nhanh và mạnh, với doanh số vay vốn lớn thứ hai trong cho vay HSX. Dư nợ
cho vay công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp năm 2011 là 50,2 tỷ đồng chiếm tỷ
trọng 15,9%, năm 2012 là 57,8 tỷ đồng tăng so với năm 2011 là 7,6 tỷ đồng,
chiếm tỷ trọng 16,6% , nhưng năm 2013 và 2014 dư nợ có dấu hiệu chững lại
khi mà một số khách hàng lớn chuyển đổi mơ hình kinh tế, chuyển sang lĩnh
vực kinh doanh khác. Ngành thương mại dịch vụ có dư nợ cho vay lớn thứ ba
trong tổng doanh số cho vay HSX, năm 2011 là 37 tỷ đồng đồng chiếm 11,8%
tổng dư nợ cho vay HSX, năm 2012 là 32,3 tỷ đồng chiếm 9,3% tổng dư nợ
cho vay HSX, năm 2013 là 31,8 tỷ đồng chiếm 9,4% tổng dư nợ cho vay HSX
và năm 2014 là 37,3 tỷ đồng chiếm 9% tổng dư nợ cho vay HSX.