Nhân tố định lượng

Một phần của tài liệu Nâng cao hiệu quả huy động vốn của NHTMCP việt nam thịnh vượng khoá luận tốt nghiệp 436 (Trang 27 - 30)

5. Kết cấu của khóa luận

1.3. Hiệu quả hoạt độnghuy động vốn

1.3.2.1. Nhân tố định lượng

a. Quy mô nguồn vốn huy động

Quy mô là chỉ tiêu phản ánh số lượng nguồn vốn huy động của ngân hàng. Với quy mô nguồn huy động ngày càng tăng sẽ hỗ trợ vốn cho ngân hàng hoạt động, phát triển và mở rộng phạm vi hoạt động của mình, quy mơ cũng tạo điều kiện nâng cao tính thanh khoản, tính ổn định và tăng niềm tin của khách hàng. Nguồn vốn huy động có quy mơ khác nhau theo từng giai đoạn. Các ngân hàng có quy mơ lớn thì thường có ưu thế huy động hơn các ngân hàng quy mô nhỏ. Trong tình hình cạnh tranh nhau về thị phần khách hàng, lãi suất thường khơng có sự khác biệt nhiều giữa các ngân

Nguồn VHĐ kỳ này = VHĐ kỳ trước + VHĐ tăng (giảm) trong kỳ

b. Tốc độ tăng trưởng nguồn vốn

Tốc độ tăng trưởng nguồn vốn huy động thể hiện khả năng mở rộng quy mô vốn huy động của ngân hàng qua các năm, cho thấy nguồn vốn biến đổi theo xu hướng như thế nào và khả năng kiểm soát của ngân hàng đến nguồn vốn huy động. Điều đó ảnh hưởng tới khả năng tăng cường và mở rộng thị trường hoạt động của mình. Nếu tốc độ tăng trưởng ổn định sẽ tạo thế chủ động cho ngân hàng trong việc hoạch định chiến lược phát triển lâu dài cũng như tạo sự yên tâm tin tưởng tới khách hàng gửi tiền và đầu tư vào ngân hàng. Mặt khác chỉ tiêu này thể hiện khả năng canh tranh của ngân hàng đối với các NHTM khác trong hoạt động huy động vốn.

____ tổng VHĐ kỳ này — tổng VHĐ kỳ trước _________ Tốc độ tăng trưởng VHĐ =--------------ɪ----τ,τrτJ, * — ------------ -------------------× 100%

γ tổng VHĐ kỳ trước

Chỉ tiêu này phản ánh sự thay đổi về quy mô nguồn vốn huy động qua các thời kỳ. Nếu tỉ lệ này lớn hơn 100% thì quy mơ nguồn vốn huy động của ngân hàng đã được mở rộng. Việc mở rộng quy mô vốn một cách liên tục với tốc độ tăng trưởng vốn ngày càng cao chứng tỏ quy mô hoạt động của ngân hàng ngày càng lớn, hiệu quả huy động vốn của ngân hàng đang được cải thiện. Ngồi ra, có thể sử dụng chỉ tiêu này để so sánh với tốc độ tăng trưởng vốn của các ngân hàng khác hoặc tốc độ tăng trưởn vốn bình quân hệ thống.

c. Cơ cấu nguồn vốn

Cơ cấu nguồn vốn huy động ảnh hưởng tới cơ cấu tài sản và ảnh hưởng tới chi phí hoạt động bình qn của ngân hàng, từ đó ảnh hưởng tới chi phí đầu ra tức lãi suất cho vay của ngân hàng. Cơ cấu huy động phải phù hợp với cơ cấu sử dụng, đáp ứng yêu cầu sử dụng, để tối đa dư nợ tín dụng và đầu tư, từ đó sẽ tối đa lợi nhuận mà khơng phải trả lãi suất trên phần vốn huy động thừa. Thông qua việc xác định cơ cấu vốn có thể xác định mặt mạnh, mặt yếu của ngân hàng trong hoạt động kinh doanh.

Cơ cấu nguồn vốn ngân hàng được đánh giá là hợp lí nếu các thành phần của nó đáp ứng được kế hoạch sử dụng vốn và có chi phí huy động thấp nhất.

__ , „ ____ khối lượng từng nguồn VHĐ __________

d. Chi phí vốn huy động

Đây là tồn bộ chi phí ngân hàng bỏ ra để hưởng quyền sử dụng vốn trong một thời gian nhất định, bao gồm chi phí trả lãi và chi phí phi lãi. Chi phí trả lãi chính là lãi trả cho nguồn vốn huy động, chi phí phi lãi gồm lương cho cán bộ huy động vốn, cơ sở vật chất, marketing, quảng cáo, in ấn... Chi phí trả lãi ln là vấn đề được quan tâm hàng đầu của ngân hàng và khách hàng gửi tiền. Với vai trị cầu nối, NHTM ln phải đảm bảo hài hịa được lợi ích hai bên, vừa đưa ra được lãi suất cạnh tranh cho khách hàng vừa đảm bảo lợi ích cho ngân hàng. Chi phí huy động vốn thường được các ngân hàng xác định thông qua chỉ tiêu chi phí trả lãi bình qn gia quyền.

tổng chi phí trả lãi

Chi phí trả lãi bình quấn = ------——

tong von huy động

Trong đó: tổng chi phí trả lãi = ∑VHDi × lãi suất huy độngị

Chỉ tiêu này phản ánh chi phí trả lãi bình qn cho một đồng vốn huy động của ngân hàng. Chi phí này càng thấp thì cơng tác huy động vốn của ngân hàng càng hiệu quả.

chi phí phi lãi

Chi phí phi lãi bình quấn = ------ — ---—— tổng von huy động

e. Sự phù hợp giữa sử dụng vốn và huy động vốn

Một chiến lược huy động vốn đúng đắn, phù hợp với kế hoạch sử dụng vốn trong từng thời kỳ sẽ tạo điều kiện cho ngân hàng đạt được mục tiêu tăng trưởng nguồn vốn kinh doanh và mục tiêu lợi nhuận tối đa. Sự hài hòa giữa huy động vốn và sử dụng vốn chính là cơng tác cân đối vốn của ngân hàng. Công tác cân đối vốn là hết sức quan trọng và cần thiết đối với bất cứ hoạt động của ngân hàng nào, đó là một biện pháp nghiệp vụ, là công cụ quản lý của lãnh đạo ngân hàng, thông qua bảng cân đối vốn đã lập, các cán bộ ngân hàng sẽ xem xét, phân tích cơ cấu, tỷ trọng các nguồn vốn và từng khoản sử dụng để dự đoán nhu cầu vốn biến động trong tương lai, từ đó có chính sách huy động vốn thích hợp.

mà khơng kèm theo các khoản chi phí q đắt, đồng thời vẫn duy trì tăng trưởng nguồn vốn. Chỉ tiêu này thường được dùng để đánh giá tính thanh khoản của ngân hàng.

LDR tổng các khoản cho vay

tổng tiền gửi

Khi LDR tăng báo động mức thanh khoản của ngân hàng giảm, từ đó các nhà quản trị cần đưa ra những quyết định hợp lý và kịp thời. Hiện NHNN đang quy định tỷ lệ LDR đối với các NHTMCP duy trì ở mức 80%.

Một phần của tài liệu Nâng cao hiệu quả huy động vốn của NHTMCP việt nam thịnh vượng khoá luận tốt nghiệp 436 (Trang 27 - 30)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(80 trang)
w