CHƯƠNG 3 : PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
d) Phương pháp bình phương tối thiểu tổng quá t( GLS)
Phương pháp ước lượng GLS cũng giống như phương pháp OLS nhưng có các biến số đã được biến đổi để thỏa mãn các giả thuyết bình phương tối thiểu tiêu chuẩn.
Khi đó, nếu găp phải vấn đề phương sai khơng đồng nhất, có khả năng rất cao ước lượng OLS sẽ khơng cịn là ước lượng nhất qn nữa. Vì thế, để khắc phục tình trạng
này, chúng ta cần phải thay thế bằng phương pháp GLS. Nói cách khác, phương pháp GLS được sử dụng để đảm bảo khơng có sự tương quan giữa các sai số của một đơn vị chéo theo thời gian. Tuy nhiên, phương pháp GLS có một hạn chế là không thể khắc phục được hiện tượng nội sinh.
KẾT LUẬN CHƯƠNG 3
Trong chương 3, tác giả đã trình bày cụ thể cách chọn biến và lý giải lý do chọn biến trong mơ hình. Đồng thời tác giả cũng làm rõ các nguồn dữ liệu đặc thù cũng như dữ liệu vĩ mô được thu nhập từ các chỉ tiêu trong bảng cân đối kế toán và báo cáo kết quả kinh doanh thu thập từ báo cáo tài chính của 20 ngân hàng trong giai đoạn 2008- 2017. Điểm nổi bật của chương này là xét trong điều kiện các nhân tố không đổi đưa ra 5 giả thuyết như sau: H1: “Tồn tại tương quan thuận giữa tỷ lệ vốn chủ sở hữu trên tổng tài sản và hiệu quả hoạt động của ngân hàng”; H2: “Tồn tại tương quan thuận giữa tỷ lệ dư nợ tín dụng trên tổng tài sản và hiệu quả hoạt động”; H3: “Tồn tại tương quan thuận giữa quy mô tài sản và hiệu quả hoạt động”; H4: “Tốc độ tăng trưởng kinh tế tương quan thuận với hiệu quả hoạt động của NH”; H5: “Tồn tại tương quan nghịch
giữa tỷ lệ lạm phát và hiệu quả hoạt động.”
Chương 4 sẽ trình bày các kết quả hồi quy mơ hình đã được đề nghị trong chương 3 về tác động của các nhân tố đến hiệu quả hoạt động của NHTM Việt Nam.
2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017
NHTMNN 7 7 7 7 7 7 7 7 7 7
NHTMCP 79 70 77 75 74 73 73 71 71 71
CNNHNN 71 71 78 7Õ 79 73 77 70 71 71