Thực trạng hiệu quả hoạt động và các nhân tố tác động đến hiệu quả của

Một phần của tài liệu Những nhân tố tác động đến hiệu quả hoạt động kinh doanh của NHTM việt nam khoá luận tốt nghiệp 342 (Trang 50 - 54)

CHƯƠNG 4 : KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

4.1. Thực trạng hiệu quả hoạt động và các nhân tố tác động đến hiệu quả của

của hệ

thống NHTMCP Việt Nam

4.1.1. Khái quát quá trình phát triển của hệ thống NHTM Việt Nam giaiđoạn đoạn

2008-2017

Từ năm 1990, hệ thống ngân hàng Việt Nam thực sự phát triển ,đánh dấu bước ngoặt đổi mới căn bản và toàn diện, chuyển đổi hệ thống ngân hàng Việt Nam từ một cấp được tách thành NHTW đại diện bởi NHNN và các NHTM thuộc nhiều loại hình sở hữu khác nhau. Bên cạnh đó, Chính phủ cho phép thành lập các ngân hàng liên doanh và chi nhánh NH nước ngồi đã góp phần hỗ trợ cho việc thu hút vốn đầu tư nước ngồi và nhanh chóng chuyển giao cơng nghệ NH hiện đại vào Việt Nam. Từ đây, hệ thống Ngân hàng có bước phát triển đột phá mới.

Đặc biệt khi Luật NHNN Việt Nam và Luật TCTD được Quốc Hội thông qua ngày 2/12/1997 ( có hiệu lực thi hành vào ngày 1/10/1998) đã thực sự tạo ra một mơi trường bình đẳng và một nền tảng pháp lý vững chắc cho hoạt động của hệ thống các ngân hàng ở Việt Nam.

Cải cách hệ thống ngân hàng năm 1990 đã xóa bỏ được tính chất chế độ độc quyền

nhà nước, góp phần đa dạng hóa các hoạt động của ngân hàng về hình thức sở hữu cũng như về số lượng các ngân hàng. Theo đó, số lượng NHTMCP nhảy vọt từ 4 ngân hàng lên đến 41 ngân hàng và đạt đỉnh điểm số lượng cao nhất là 51 ngân hàng vào năm 1997.

Tuy nhiên sau đó, do cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ 1997, một số NHTMCP vì lí do kinh doanh khơng hiệu quả đã phá sản hoặc rút giấy phép hoạt động nên con số này bị giảm dần. Giai đoạn 2000-2007 là giai đoạn đẩy mạnh tiến trình tái cơ cấu lại hệ thống

37

Hiện nay, số lượng các ngân hàng thương mại nhà nước vẫn tương đối ổn định, từ bốn NHTMNN được thành lập ban đầu cho đến năm 2018 vẫn là 4 ngân hàng (Ngân hàng TNHH MTV Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn (Agribank), Ngân hàng TNHH MTV Dầu khí tồn cầu (GP Bank), Ngân hàng TNHH MTV Đại Dương và Ngân hàng TNHH MTV Xây dựng. Trong số các NHTMCP, có ba ngân hàng lớn nhất hệ thống: NHTMCP Ngoại thương (VCB), NHTMCP Công thương (CTG), NHTMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam (BIDV), đây là các ngân hàng TMCP có vốn sở hữu Nhà nước, cịn lại là các ngân hàng tư nhân. Số lượng các ngân hàng được chia thành các nhóm ngân hàng nhà nước (NHNN), ngân hàng thương mại cổ phần (NHTMCP), chi nhánh ngân hàng nước ngoài (CNNHNN) và ngân hàng liên doanh (NHLD) được thể hiện cụ thể tại bảng 4.1.

Bảng 4. 1 : Cơ cấu hệ thống ngân hàng thương mại ở Việt Nam giai đoạn 2008-2017

Năm Nội dung

1991

NHTM được phép hoạt động, các NH nước ngoài được tham gia vào thị trường tài chính Việt Nam thơng qua mở chi nhánh hoặc liên doanh

với các NH trong nước.

1995 Nghị quyết gỡ bỏ thuế doanh thu đối với NH.

1997 Luật NHNN và luật TCTD được Quốc hội thông qua.

1999 Tô chức Bảo hiêm tiền gửi Việt Nam được thành lập (9/11/1999).

2000 Tái cơ cấu về tơ chức và tài chính của NH Quốc doanh và NHTM. Đặc

biệt, công ty quản lý tài sản của từng NH được thành lập.

2002 Lãi suất cho vay bằng đồng Việt Nam của các TCTD được tự do hóa -

đây là bước cuối cùng đê hoàn toàn tự do hóa lãi suất của TCTD.

Nguồn: Thống kê của NHNN

2003

Tái cơ cấu toàn diện hoạt động của các NTM theo chuẩn quốc tế, NH chính sách được thành lập thay cho NH dành cho người nghèo; Luật NHNN được sửa đôi.

2004 Sửa đôi luật của các TCTD Việt Nam. Hiệp định thương mại Việt Nam

- Hoa Kỳ được ký kết.

2ÕĨÕ Luật mới của NHNN và Luật các TCTD được Quốc hội khóa 12 thông

qua, hiệu lực thi hành từ 1/1/2011.

2012 Đề án cơ cấu lại hệ thống các TCTD giai đoạn 2011-2015 - Quyết định

245/QĐ-TTg ngày 1/2/2012. 2013

Đề án xử lí nợ xấu của hệ thống các TCTD - Quyết định 843/QĐ- TTg

ngày 31/5/2013, từ đó các TCTD yếu kém được kiêm sốt, những thiếu sót của hệ thống ngân hàng được xử lý.

2015 Quyết định 1572/QĐ-NHNN thực hiện cơ cấu lại một cách toàn diện hệ thống các tơ chức tín dụng một cách tồn diện đến 2020.

2017 Đề án “Cơ cấu lại hệ thống các tơ chức tín dụng găn với xử lí nợ xấu giai đoạn 2016-2020” được thủ tướng phê duyệt.

2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017 Tỷ lệ nợ xấu 2,06 T9 2,52 T3 4,86 3,79 3-7 2,55 2,46 1,99

Nguồn: Tác giả tổng hợp từ các bài NC liên quan

4.1.2. Thực trạng hiệu quả hoạt động của hệ thống NHTMCP Việt Nama) Tỷ lệ nợ xấu a) Tỷ lệ nợ xấu

Bảng 4. 3: Tỷ lệ nợ xấu hệ thống NHTM giai đoạn 2008-2017

2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017 ROE 19,3 20,90 20,60 21,00 13,80 11,20 10,05 5,98 7,57 10,2

ROA 1,50 1,60 1,40 1,40 Tĩ 1,00 0,79 0,49 0,58 0,69

Nguồn: Thống kê của NHNN

Biểu đồ 4. 1 : Tỷ lệ nợ xấu hệ thống NHTM giai đoạn 2008-2017

Đơn vị: %

0

2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017

> Tỷ lệ nợ xấu

Trong những năm đầu của giai đoạn tác giả nghiên cứu, tỷ lệ nợ xấu ở mức thấp, có thể kiểm sốt được, năm 2009 là 1,9% / năm. Tuy nhiên từ năm 2010, trong bối cảnh dư nơ tín dụng tăng trưởng cao và chất lượng tín dụng, dự phịng rủi ro của ngân hàng yếu kém đã khiến cho nợ xấu trong hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam bắt đầu có xu hướng tăng . Năm 2011, nợ xấu gia tăng lên đến 85.000 tỷ đồng, chiếm 3,3% tổng dư nợ và con số này còn tiếp tục tăng lên 4,86% tổng dư nợ vào cuối năm 2012. Lúc này , các ngân hàng bắt đầu gặp nhiều trục trặc về thanh khoản và kết quả hoạt động kinh doanh ngân hàng chững lại. Sau đó, nhờ các biện pháp xử lý chặt chẽ, hợp lý của chính phủ, nợ xấu giảm dần và tỷ lệ nợ xấu chỉ chiếm 1,99% tổng dư nợ vào năm 2017

Mặc dù tỷ lệ nợ xấu có giảm trong những năm gần đây, tuy nhiên,nợ xấu gia tăng mạnh trong giai đoạn 2009-2012 là do (i) Mơ hình phát triển kinh tế theo chiều rộng tại Việt Nam khơng hợp lý, (ii) Chính sách tiền tệ nới lỏng khiến tín dụng tăng nhanh về số lượng nhưng khơng đi kèm chất lượng, (iii) là do tăng trưởng tín dụng nóng năm 2009- 2010, (iv) Tác động của cuộc khủng hoảng tài chính 2008 tới tình hình sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp, đặc biệt là các doanh nghiệp xuất khẩu.

Một phần của tài liệu Những nhân tố tác động đến hiệu quả hoạt động kinh doanh của NHTM việt nam khoá luận tốt nghiệp 342 (Trang 50 - 54)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(95 trang)
w