+ Liên hệ thực tế địa phương về biểu hiện suy thoái tài nguyên
3.Thái độ :
+ Đấu tranh chống lại những tư tưởng, hành vi xâm hại tài nguyên + Tham gia các phong trào bảo vệ tài nguyên
II/ Phương tiện dạy học :- Các bảng số liệu - Các bảng số liệu
- Các hình ảnh về các hoạt động chặt phá rừng , đất đai bị suy thoái , xói mòn….
III/ Tiến trình dạy học :1/ Ổn định : 1/ Ổn định :
2/ Kiểm tra bài cũ :
Kiểm tra việc sưu tầm tranh ảnh của HS
3/ Giới thiệu bài mới :
Tgian Hoạt động của Thầy và Trò Nội dung chính
15’
10’
HĐ1
? Rừng có vai trò như thế nào trong kinh tế và đời sống ?
GV cho HS phân tích sự biến động diện tích rừng VN qua bảng số liệu 14.1 giải thích sự biến động đó .
Tập trung vào việc làm cho HS hiểu diện tích rừng có tăng lên nhưng chất lượng rừng còn thấp ( phần lớn là rừng non, rừng nghèo )
Năm 2007 , nước ta có :28 vườn quốc gia, 62 khu dự trữ thiên nhiên, 40 khu bảo vệ cảnh quan , di tích, môi trường )
GV cho HS phân tích bảng 14.2 để thấy sự đa dạng sinh vật và sự suy giảm số lượng loài sinh vật.
? Để thực hiện bảo vệ đa dạng hoá sinh vật nhà nước ta ta đã thi hành những biện pháp nào ?
( lập rừng quốc gia, khu bảo tồn thiên nhiên, ban hành “ sách đỏ” , quy định về khai thác… )
( Năm 1986 có7 vườn quốc gia đến năm 2007 có 30 vườn quốc gia, 65 khu dự trữ thiên nhiên . Trong đó có 6 khu được UNESCO công nhận là khu dự trữ sinh quyển của thế giới.
HĐ2 :
-Buớc 1 : HS nghiên cứu SGK và trao đổi cặp đôi để trả lời câu hỏi:
GV(?)Hiện trạng sử dụng tài nguyên đất của nước ta.(HS trả lời)
GV(?)Nêu các biểu hiện suy thoái tài nguyên đất ở nước ta.(xói mòn, rửa trôi, bạc màu, ô nhiễm...)
(HS trả lời)
GV(?)Nêu các biện pháp bảo vệ đất
1/ Sử dụng và bảo vệ tài nguyên sinh vật :a/ Tài nguyên rừng : a/ Tài nguyên rừng :
* Sự suy giảm :
Diện tích rừng có tăng nhưng tài nguyên rừng vẫn bị suy thoái, chất lượng rừng chưa thể phục hồi. ( 70% diện tích là rừng nghèo, mới phục hồi )
* Biện pháp bảo vệ :
Nâng độ che phủ lên 45-50% ( miền núi 70- 80%)
+ Rừng phòng hộ :nuôi dưỡng rừng hiện có , trồng mới trên diện tích đất trống đồi trọc + Rừng đặc dụng : bảo vệ cảnh quan , đa dạng sinh vật của các rừng quốc gia, khu bảo tồn thiên nhiên.
+ Rừng sản xuất : phát triển diện tích và chất lượng rừng
Triển khai luật bảo vệ rừng
Giao quyền sử dụng rừng cho người dân Trước mắt , đế năm 2011 độ che phủ đạt 43%
b/ Đa dạng sinh vật :
* Sự suy giảm đa dạng sinh vật :
Thu hẹp diện tích rừng, làm nghèo tính đa dạng của các hệ sinh thái, thành phần loài, nguồn gen.
* Biện pháp bảo vệ đa dạng sinh vật :
+ Xây dựng hệ thống vườn quốc gia , khu bảo tồn thiên nhiên.
+Ban hành sách đỏ VN + Quy định khai thác
2/ Sử dụng và bảo vệ tài nguyên Đất :a/ Hiện trạng sử dụng : a/ Hiện trạng sử dụng :
Đất nông nghiệp 9,4 triệu ha ( chiếm 28,4% diện tích đất tự nhiên ) bình quân 0,1 ha/người. Khả năng mở rộng đất nông nghiệp rất thấp.
Diện tích đất đai bị suy thoái còn lớn ( 9,3 triệu ha đất bị đe doạ sa mạc hoá.
a/ Các biện pháp bảo bệ :
10’
đồi núi và cải tạo đất đồng bằng.(HS trình bày)
- Bước 2: GV nhận xét, khẳng định và ghi bảng.
HĐ3:
-Bước 1: HS nghiên cứu SGK, thảo luận tổ theo phân công:
+Tổ 1.Tài nguyên nước
+ Tổ 2.Tài nguyên khoáng sản + Tổ 3. Tài nguyên du lịch
+ Tổ 4.Các nguồn tài nguyên khác -Bước 2 : HS trình bày
GV khẳng định, ghi bảng
tổng hợp
Đồng bằng :Thâm canh , canh tác hợp lý , chống nhiễm phèn , mặn, glây, chống ô nhiễm môi trường đất.
3/ Sử dụng và bảo vệ tài nguyên khác :
- Nước : Sử dụng tiết kiệm , chống ô nhiễm - Khoáng sản : Tránh lãng phí tài nguyên , chống ô nhiễm môi trường
- Du lịch : Bảo tồn, tôn tạo bảo vệ cảnh quan - Khai thác sử dụng hợp lý và bền vững tài nguyên khí hậu , tài nguyên biển.
IV/ Củng cố :
Chọn đáp án đúng nhất: Câu 1. Từ năm 1983 đến nay tổng diện tích rừng và độ che phủ rừng của nước
ta đang tăng lên nhờ áp dụng tổng hợp các biện pháp: A.Trồng cây gây rừng, phủ xanh đồi trọc
B. Trồng thêm rừng, đóng cửa rừng, bảo vệ rừng