Quan điểm thu hỳt đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài vào Việt Nam

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB mặt trái của đầu tư trực tiếp nước ngoài ở việt nam (Trang 98 - 100)

b. Nguyờn nhõn chủ quan

3.1.1. Quan điểm thu hỳt đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài vào Việt Nam

Để thực hiện thành cụng mục tiờu tăng trưởng kinh tế đến năm 2020 và biến nước ta cơ bản trở thành một nước cụng nghiệp như Đại hội VIII của Đảng đú đề ra, đũi hỏi phải cỳ sự chuyển biến cơ bản và mạnh mẽ cả trong nhận thức và hành động của tất cả cỏc ngành, cỏc cấp. Đối với lĩnh vực FDI, cần thống nhất nhận thức và khẳng định quan điểm chiến lược thu hỳt FDI cả đối với trung hạn và dài hạn. Dựa trờn quan điểm của Đại hội IX và Nghị quyết Trung ương 9 của Đảng, trờn cơ sở đỏnh giỏ, dự bỏo tỡnh hỡnh trong nước và quốc tế,việc thu hỳt và sử dụng FDI trong những năm tới, cần quỏn triệt cỏc quan điểm sau đõy:

Thứ nhất, phải coi thu hỳt và sử dụng cỳ hiệu quả vốn FDI là một bộ phận

khăng khớt của Chiến lược phỏt triển kinh tế - xú hội, của cỏc kế hoạch 5 năm và hàng năm; trong đú, FDI đúng vai trũ là động lực tạo sự đột phỏ, là nguồn lực quan trọng thỳc đẩy tăng trưởng kinh tế và quỏ trỡnh CNH, HĐH đất nước. Gắn việc thu hỳt FDI với sử dụng cú hiệu quả nguồn vốn FDI trờn cơ sở phỏt huy nội lực và tranh thủ ngoại lực nhằm tạo sức mạnh tổng hợp để phỏt triển đất nước. Thu hỳt và sử dụng cú hiệu quả vốn FDI là nhằm phỏt huy cao độ nội lực, đồng thời, bổ sung cỏc nguồn lực bờn ngoài cả về vốn, cụng nghệ, thị trường để phỏt triển nhanh và bền vững.

Thứ hai, phải coi FDI là một bộ phận quan trọng và khụng thể tỏch rời của

quỏ trỡnh chủ động hội nhập kinh tế khu vực và thế giới, thực hiện đầy đủ cỏc cam kết song phương và đa phương trong tiến trỡnh hội nhập. Trờn cơ sở đú nhiệm vụ thu hỳt và sử dụng vốn FDI trong những năm tới cần được coi trọng trong bối cảnh nước ta hội nhập sõu vào nền kinh tế khu vực và thế giới để cú cỏc đối sỏch và giải phỏp phự hợp. Cần đẩy nhanh tiến độ xõy dựng và phờ duyệt

cỏc quy hoạch cũn thiếu; rà soỏt để định kỳ bổ sung, điều chỉnh cỏc quy hoạch đú lạc hậu nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho nhà đầu tư trong việc xỏc định và xõy dựng dự ỏn.

Điều đú đũi hỏi phải tiếp tục rà soỏt lại phỏp luật và chớnh sỏch để sửa đổi hoặc loại bỏ cỏc điều kiện ỏp dụng ưu đúi đầu tư khụng phự hợp với cam kết của Việt Nam với WTO và cú giải phỏp đảm bảo quyền lợi của nhà đầu tư liờn quan. Đặc biệt nõng cao hơn nữa hiệu quả việc chống tham nhũng, tiờu cực và tỡnh trạng nhũng nhiễu đối với nhà đầu tư, cũng như đề cao tinh thần trỏch nhiệm cỏ nhõn trong xử lý cụng việc, thực hành tiết kiệm, chống lúng phớ ở cỏc cơ quan quản lý nhà nước.

Thứ ba, cần thống nhất nhận thức và cỳ cỏch nhỡn nhạy bộn về kinh tế,

chớnh trị, nắm bắt thời cơ, thuận lợi, thấy rừ được những khú khăn, thỏch thức từ bờn trong cũng như bờn ngoài để kịp thời đề ra chủ trương, đường lối đỳng đắn, tập trung lực lượng, giải quyết dứt điểm cỏc vấn đề nảy sinh trong quỏ trỡnh thu hỳt và thực hiện cỏc dự ỏn FDI. Trong việc thu hỳt FDI, cần coi trọng cả chất và lượng, trong đú, đặc biệt coi trọng chất lượng cỏc dự ỏn về mặt thỳc đẩy chuyển giao cụng nghệ tiờn tiến, cụng nghệ nguồn, khả năng mở rộng thị trường xuất khẩu; tỏc dụng phỏt triển cỏc ngành và sản phẩm cú sức cạnh tranh cao; giải quyết việc làm và cỏc yếu tố liờn quan đến bảo vệ mụi trường.

Thứ tư, cần đổi mới cơ cấu đầu tư vào cỏc dự ỏn thuộc cỏc lĩnh vực ưu tiờn

như: sản xuất vật liệu mới, năng lượng mới; sản xuất sản phẩm cụng nghệ cao, cụng nghệ sinh học, cụng nghệ thụng tin; cơ khớ chế tạo; cỏc dự ỏn nuụi trồng, chế biến nụng, lõm, thuỷ sản; sản xuất giống nhõn tạo, giống cõy trồng và giống vật nuụi; bảo vệ mụi trường sinh thỏi; nghiờn cứu, phỏt triển và ươm tạo cụng nghệ cao; xõy dựng và phỏt triển kết cấu hạ tầng; dự ỏn quan trọng cú quy mụ lớn; phỏt triển giỏo dục, đào tạo, y tế; phỏt triển ngành nghề truyền thống và

những lĩnh vực sản xuất, dịch vụ khỏc cần khuyến khớch. Bờn cạnh đú, khuyến khớch thu hỳt FDI vào ngành cụng nghiệp phụ trợ nhằm giảm chi phớ đầu vào về nguyờn - phụ liệu của cỏc ngành cụng nghiệp, gúp phần nõng cao năng lực cạnh tranh của sản phẩm sản xuất trong nước.

Về đối tỏc, cần hướng tới cỏc nước cú cụng nghệ nguồn, như Hoa Kỳ, EU, và Nhật Bản, trong đú đặc biệt tập trung thu hỳt FDI từ cỏc tập đoàn đa quốc gia (TNCs) theo cả hai hướng: thực hiện những dự ỏn lớn, cụng nghệ cao hướng vào xuất khẩu; tạo điều kiện để một số TNCs xõy dựng cỏc trung tõm nghiờn cứu, phỏt triển, vườn ươm cụng nghệ gắn với đào tạo nguồn nhõn lực.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB mặt trái của đầu tư trực tiếp nước ngoài ở việt nam (Trang 98 - 100)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(123 trang)
w