Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng

Một phần của tài liệu Nâng cao chất lượngt ín dụng tại NHTMCP công thương việt nam chi nhánh đống đa khóa luận tốt nghiệp 412 (Trang 33 - 77)

7. KẾT CẤU CỦA KHÓA LUẬN

1.2 Chất lượng tín dụng

1.2.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng

a) Yếu tố chủ quan ( các nhân tố từ phía ngân hàng)

- Chính sách tín dụng

Hoạt động tín dụng trong nền kinh tế thị trường chứa đựng rất nhiều rủi ro. Khi Ngân hàng gặp phải những rủi ro thì có thể bị phá sản hoặc thiệt hại lớn, mất uy tín với khách hàng, cơ quan quản lý nhà nước. Do đó, các NHTM cần xây dựng chính sách tín dụng của mình một cách phù hợp dựa trên chính sách tín dụng mà NHNN ban hành và định hướng hoạt động chung của chính bản thân ngân hàng. Chính sách tín dụng khơng những phải đảm bảo an toàn và khả năng sinh lời cho hoạt động tín dụng mà cịn phải bám sát với tình hình thực tế và nhu cầu khách hàng. Một chính sách tín dụng đồng bộ, thống nhất, đầy đủ và hợp lí sẽ tạo tiền đề tốt cho hoạt động tín dụng của ngân hàng đi đúng quỹ đạo.Do vậy, ta có thể nói rằng chất lượng tín dụng của Ngân hàng có tốt hay khơng nó cịn phụ thuộc vào việc xây dựng một chính

sách tín dụng của Ngân hàng có đúng đắn hay khơng. - Năng lực tài chính

Năng lực tài chính mang tính quyết định đối với quy mơ hoạt động của ngân hàng, chi phí cho đầu tư cơ sở vật chất, công nghệ hiện đại,.. Nguồn vốn càng lớn, ngân hàng càng có khả năng đầu tư cho cơ sở vật chất kháng trang, đầu tư nâng cấp công nghệ, đảm bảo điều kiện cần thiết cung ứng các dịch vụ ngân hàng một cách tối ưu.

- Thơng tin tín dụng

Hoạt động tín dụng muốn tăng trưởng, đạt hiệu quả nhưng phải đảm bảo an tồn vốn thì phải có hệ thống thơng tin hữu hiệu phục vụ cho cơng tác này. Thơng tín tín dụng có thể thu thập từ nhiều nguồn: từ trung tâm tín dụng của NHNN, từ phịng thơng tin tín dụng của các NHTM, qua báo chí, các tổ chức nghề nghiệp, qua việc cán

của khách hàng. Nắm bắt kịp thời, chính xác các luồng thơng tin về khách hàng là điều kiện để xem xét, phân tích nhằm tìm ra những cơ hội tốt trong kinh doanh cũng như để đề phịng những rủi ro có thể xảy ra trong hoạt động của mỗi Ngân hàng. Việc

xây dựng hồn chỉnh một hệ thống thơng tin tín dụng với nhiều kênh, nhiều nguồn cung cấp cùng với việc đào tạo đội ngũ cán bộ có đủ năng lực có chọn lọc, xử lý thơng tin kịp thời là một trong những điều kiện quyết định sự thành công trong công tác kinh doanh và thực hiện việc mở rộng và nâng cao chất lượng tín dụng của Ngân hàng.

- Tình hình huy động vốn

Tình hình huy động vốn ảnh hưởng đến việc cấp tín dụng của ngân hàng rất lớn, nhất là khi việc huy động vốn trung và dài hạn gặp khó khăn, khi đó ngân hàn phải lấy nguồn ngắn hạn để tài trợ, cho vay trung và dài hạn có thể dẫn đến tình trạng mất khả năng thanh tốn, ảnh hưởng đến tính thanh khoản của cả hệ thống.

- Quy trình tín dụng

Là tập hợp những nội dung, nghiệp vụ cơ bản, các bước tiến hành trong quá trình cho vay, thu nợ nhằm đảm bảo an tồn tín dụng, nó bao gồm các bước từ khi cán bộ ngân hàng lập hồ sơ, thẩm định, giải ngân, giám sát quá trình cho vay đến khi thu hồi

được cả gốc và lãi khoản nợ vay. Chất lượng tín dụng có đảm bảo hay khơng tùy thuộc vào sự hợp lí của quy định ở từng bước trong quy trình tín dụng, sự thống nhất,

chặt chẽ đảm bảo tính logic khoa học nhưng khơng thủ tục rườm rà của các bước trong toàn bộ quy trình tín dụng.

- Chất lượng nhân sự của ngân hàng

Đây là nhân tố quan trọng có ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng tín dụng. Chất lượng nhân sự bao gồm trình độ, năng lực, phẩm chất đạo đức của người cán bộ

ngân hàng. Cán bộ là bộ mặt của ngân hàng, là hình ảnh của ngân hàng đối với khách

hàng. Trình độ cán bộ thể hiện ở khả năng thẩm định, đánh giá dự án đầu từ và đánh giá khách hàng, đánh giá tình hình tài chính, hiểu biết của cán bộ về loại hình sản

có đội ngũ cán bộ công nhận viên được đào tạo với chất lượng tốt, có trình độ

nghiệp

vụ chun mơn cao, phẩm chất đạo đức tốt thì việc quản lý, thực hiện các nghiệp vụ Ngân hàng nói chung và nghiệp vụ tín dụng nói riêng sẽ trở nên có hệ thống và đạt được kết quả cao. Hơn nữa, nó cịn giúp cho Ngân hàng tránh được những rủi ro có thể xảy ra do trình độ của cán bộ, nhờ đó mà chất lượng tín dụng ln được đảm bảo.

- Công tác tổ chức ngân hàng

Tổ chức bao gồm các phòng ban, nhân sự và tổ chức các hoạt động trong ngân

hàng, ngân hàng có một cơ cấu tổ chức khoa học sẽ đảm bảo được sự phối hợp chặt chẽ, nhịp nhàng giữa các cán bộ, nhân viên các phòng ban trong ngân hàng và giữa các ngân hàng với nhau trong toàn bộ hệ thống cũng như với các cơ quan khách liên quan đảm bảo cho ngân hàng hoạt động thống nhất có hiệu quả, qua đó sẽ tạo điều kiện đáp ứng kịp thời yêu cầu khách hàng, theo dõi quản lý chặt chẽ sát sao các khoản

vốn huy động cũng như các khoản cho vay, từ đó nâng cao hiệu quả tín dụng. - Cơng tác kiểm sốt nội bộ, thanh tra

Một trong những nghiệp vụ hoạt động nhằm mục đích giúp cho Ngân hàng tránh được rủi ro trên là công tác kiểm tra, thanh tra, kiểm sốt. Cơng tác này khơng chỉ thực hiện đối với khách hàng (như kiểm tra trước, trong và sau khi cho vay) mà còn được thực hiện với bản thân Ngân hàng như kiểm tra quá trình thực hiện cho vay xem

đã đúng quy trình chưa. Kiên quyết loại trừ những cán bộ mất phẩm chất, tiêu cực, tham ô, tham nhũng gây thất thốt tài sản làm mất uy tín của Ngân hàng đối với khách

hàng.

Nâng cao chất lượng tín dụng cũng đồng thời là Ngân hàng phải kịp thời ngăn chặn, phát hiện được những hành vi vi phạm pháp luật có ảnh hưởng đến hoạt động của Ngân hàng cũng như bảo vệ được tài sản, cán bộ, uy tín của Ngân hàng. Muốn vậy phải bố trí cán bộ có năng lực, trình độ và trách nhiệm cao thực hiện công tác kiểm tra, thanh tra giám sát là vấn đề mà không một Ngân hàng nào được coi nhẹ.

bắt được mọi diễn biến của thị trường, các dự báo về khả năng phát triển kinh tế và mọi hoạt động tín dụng để đưa ra được những chiến lược, những quyết sách phù hợp với tình hình thực tế, nhằm thỏa mãn yêu cầu ngày càng cao của khách hàng. Như vậy, trang thiết bị và không ngừng đổi mới công nghệ cũng là yếu tố ảnh hưởng đến việc nâng cao chất lượng tín dụng.

b) Yếu tố khách quan

- Nhân tố từ phía khách hàng: năng lực tài chính, phẩm chất đạo đức, rủi ro trong hoạt động kinh doanh của khách hàng

• Năng lực của khách hàng: là nhân tố quyết định đến việc khách hàng có sử dụng vốn đúng mục đích hay khơng. Nếu năng lực của khách hàng yếu kém,

thể hiện ở việc khơng dự đốn trước được những biến động lên xuống của

nhu cầu

thị trường, không hiểu biết nhiều trong việc sản xuất, phân phối sản phẩm thì

sẽ dễ

dàng bị đánh bại trong cạnh tranh, từ đó ảnh hưởng đến khả năng trả nợ của khách

hàng. Ngược lại, năng lực của khách hàng càng cao thì khả năng cạnh tranh

trên thị

trường càng lớn, vốn vay sử dụng có hiệu quả và hạn chế rủi ro cho ngân hàng.

• Phẩm chất đạo đức của khách hàng ảnh hướng lớn tới chất lượng tín dụng của ngân hàng. Nếu khách hàng khơng cung cấp thơng tin một cách

trung thực,

chính xác hoặc cố ý làm giả thông tin, giấy tờ thì sẽ gây khó khăn cho ngân hàng

trong việc nắm bắt tình hình sản xuất kinh doanh cũng như quản lí vốn vay

của ngân

hàng, từ qua đó có thể đưa ra những quyết định cho vay đúng đắn.

- Môi trường kinh tế: những biến động của nền kinh tế như lạm phát, chi kì kinh tế, lãi suất, chỉ số giá cả, sự phát triển của khoa học cơng nghệ,.. có ảnh

- Chủ trương, chính sách phát triển kinh tế của Nhà nước. Neu các chính sách kinh tế thơng thống thuận lợi sẽ giúp cho các doanh nghiệp phát triển sản

xuất dễ

tiếp cận nguồn vốn ngân hàng và ngân hàng dễ thu hồi được các khoản vốn vay

- Mơi trường pháp lí: có thể thấy mơi trường pháp lí là cơng cụ nhằm duy trì và hạn chế được những rủi ro của q trình hoạt động tín dụng ngân hàng, là bộ phận

khơng thể thiếu của nền kinh tế thị trường có sự điều tiết của nhà nước. Pháp

luật có

nhiệm vụ tạo lập mơi trường pháp lí cho mọi hoạt động sản xuất kinh doanh

diễn ra

thuận lợi và đạt hiệu quả kinh tế cao, là cơ sở giải quyết khiếu nại khi xảy ra tranh

chấp

1.2.4 Sự cần thiết của việc nâng cao chất lượng tín dụng

Trong tổng thể các hoạt động kinh doanh của ngân hàng, hoạt động tín dụng ln

giữ vai trị quan trọng và là hoạt động tạo ra lợi nhuận chủ yếu cho ngân hàng. Bên cạnh đó, hoạt động tín dụng cũng chứa đựng rất nhiều rủi ro và nó cũng chính là một trong những nguyên nhân gây ra tình trạng mất khả năng thanh toán, dẫn đến nhiều hậu quả đáng lo ngại. Điển hình là cuốc khủng hoảng tài chính thế giới năm 2018 mà

nguyên nhân sâu xa của cuộc khủng hoàng này được cho là bắt nguồn từ việc các NHTM ở Mỹ chưa chú trọng đến chất lượng tín dụng, dễ dàng cấp tín dụng cho khách

hàng để mua bất động sản thơng qua các hợp đồng khơng đạt chuẩn. Do đó đặt ra yêu

cầu các ngân hàng luôn phải quan tâm chú ý đến việc kiểm sốt để phát hiện và xử lí các rủi ro đó. Biện pháp hữu hiệu nhất đó là khơng ngừng nâng cao chất lượng của các khoản tín dụng, từ đó khơng những đem đến lợi ích cho ngân hàng mà còn cho cả các khách hàng và tổng thể nền kinh tế.

Đối với nền kinh tế chất lượng tín dụng được đảm bảo sẽ tạo điều kiện để NHTM

có thể thực hiện tốt vai trị trung gian thanh tốn của mình. Bởi một đồng vốn của ngân hàng cho vay nó là đầu mối trong tất cả các mối quan hệ kinh tế, nếu người sử dụng vốn đó hiệu quả thì cũng đồng nghĩa với việc nó có hiệu quả đối với ngân hàng và xã hội. Hệ thống ngân hàng có vai trị rất quan trọng đến sự phát triển của nền kinh

tế. Sự sụp đổ của hệ thống ngân hàng sẽ ảnh hưởng rất lớn đến nền kinh tế nó có thể làm cho nền kinh tế lâm vào tình trạng suy thoái trầm trọng và sẽ ảnh hưởng rất lớn

KẾT LUẬN CHƯƠNG 1

Phần 1 đã nghiên cứu và chỉ ra những vấn đề cơ bản về tín dụng ngân hàng và

chất lượng tín dụng ngân hàng, các yếu tố ảnh hưởng đến việc nâng cao chất lượng tín dụng tại các NHTM. Từ những cơ sở lí thuyết đó là nên tảng để phân tích, đánh giá một cách đầy đủ và chính xác tình hình hoạt động kinh doanh cũng như thực trạng

về chất lượng tín dụng của Ngân hàng TMCP Cơng thương Việt Nam sẽ đề cập ở phần 2 của khóa luận. Ngồi ra, từ những sơ sở lý luận này là tiền đề để đưa ra những

Phó Giám đốc

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN CƠNG THƯƠNG VIỆT NAM CHI NHÁNH

ĐỐNG ĐA

2.1.Tổng quan về Ngân hàng thương mại cổ phần Công Thương Việt Nam Chi nhánh Đống Đa

2.1.1.Sơ lược về Ngân hàng thương mại cổ phần Công Thương Chi nhánh Đống Đa

Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam được thành lập vào ngày 26/03/1988 sau khi tách ra từ NHNN Việt Nam. Ngân hàng TMCP Công Thương là NHTM lớn, giữ vai trò quan trọng, trụ cột của ngành Ngân hàng Việt Nam, với hệ thống mạng lưới rộng khắp, với một Sở giao dịch, 155 chi nhánh và trên 1000 ngân hàng đại lí tại hơn 90 quốc gia và vũng lãnh thổ.

Trong cuốn sổ tay của NH TMCP Cơng thương chi nhánh Đống Đa, khi nói về lịch sử hình thành có viết: “Ngân hàng TMCP Cơng Thương -Chi nhánh Đống Đa được thành lập từ tháng 7/1988 theo nghị định 53/HĐBT chuyển từ NHNN quận Đống Đa thành Ngân hàng Công Thương Đống Đa trực thuộc ngân hàng Công Thương thành phố Hà Nội. Từ tháng 4/1993 thực hiện một bước đổi mới công tác tổ chức, Ngân hàng Công Thương quận Đống Đa trực thuộc Ngân hàng Công Thương Việt Nam -một trong 4 NHTM quốc doanh lớn nhất trong cả nước, có nhiệm

vụ kinh doanh tiền tệ theo pháp lệnh của ngân hàng. Tính đến năm 1998, Ngân hàng Cơng Thương -Chi nhánh Đống Đa hoạt động trên hai quận: quận Đống Đa và quận Thanh Xuân (đến năm 1999 thành lập Ngân hàng Cơng Thương -Chi nhánh Thanh Xn).”

Tính đến hết năm 2019, NHCT Đống Đa có 1 trụ sở với 27 phịng giao dịch đặt tại quận Đống Đa. Quận Đống Đa có tất cả 21 phường, là một trong những quận có diện tích rộng và đơng dân cư nhất TP Hà Nội. Tại đây cũng tập trung nhiều tổ chức kinh tế, các doanh nghiệp ( quốc doanh,liên doanh và doanh nghiệp tư nhân). Các doanh nghiệp có quy mơ, lĩnh vực hoạt động đa dạng, khác nhau. Hoạt động trên

địa bàn rộng, lượng khách hàng đa dạng và phương phâm hoạt động:’’ Sự thịnh nhiều ngân hàng khác trên cùng địa bàn song Ngân hàng TMCP Công Thương -chi nhánh Đống Đa luôn nhận được nhiều sự tin tưởng của khách hàng trong các hoạt động tín dụng của mình.

Bộ máy tổ chức Ngân hàng TMCP Cơng Thương CN Đống Đa có 10 phịng ban. Tất cả đều được đặt dưới sự điều hành của Ban Giám đốc. Các phịng ban này đều được chun mơn hóa theo từng chức năng và từng nghiệp vụ cụ thể.

2.1.2 Cơ cấu tổ chức hoạt động

Sơ đồ 2.1: Cơ cấu tổ chức bộ máy của Vietinbank Đống Đa

Phịng giao dịch Phịng quản trị tín dụng Phịng tổ chức hành chính Phịng tài chính kế tốn Phịng quản lý rủi ro Phịng Khách hàng cá nhân Phịng Khách hàng doanh nghiệp Phịng quản lý kho quỹ Phịng phân tích chứng khốn Phịng dịch vụ khách hàng

Chỉ tiêu 2019 2018 2017 Chênh lệch 2019/2018 Số tiền %_______ Tổng tài sản 13,399.7 12,074.3 11,897.5 1,325.4 11.0% Dư nợ tín dụng 10,580.6 9,881. 5 9,637.2 699.1 7.1% NV huy động từ TCKT và dân cư__________________________ 9,427.8 8,720. 6 7,950.9 707.2 8.1%

TN từ hoạt động kinh doanh 453.8 304.6 358.8 149.2 49.0%

LN thuần từ hoạt động kinh

doanh_______________________ 277.6 152.2 195.3 125.4 82.4%

CP hoạt động_________________ 176.2 149.3 165.8 26.9 18.0%

LNTT _________________ 129.5 72.9 95.4 56.6 77.6%

LNST_______________________ 106.1 55.9 82.0 50.2 89.8%

2.1.3 Tình hình hoạt động kinh doanh

Trong năm 2019, các phương án, biện pháp kinh doanh đã được triển khai một cách quyết liệt, và đã đạt được nhiều kết quả tích cực, phần lớn các chỉ tiêu kinh doanh đã được hồn thành.

Bảng 2.1 Tình hình hoạt động kinh doanh Vietinbank Đống Đa qua các năm

Chỉ tiêu _______________________ 2019 2018 2017 Chênh lệch 2019 và 2018 ___________ Số tiền Tỷ trọng

Tiền gửi khơng kì hạn______ 1,617.9 1,370.6 1,275.3 247.3 18.04%

VNĐ____________________ 1,327.8 1,096.6 1,059.8 231.2 21.08%

Ngoại tệ__________________ 290.1 274.0 215.5 16.1 5.88%

Tiền gửi có kì hạn_________ 8,186.5 7,675.0 6,982.9 511.5 6.66%

VNĐ____________________ 7,867.6 7,352.1 6,684.8 515.5 7.01%

Ngoại tệ__________________ 318.9 322.9 298.1 (4.0) -1.24%

Tiền gửi vốn chuyên dùng 25.8 44.9 35.1 (19.1) - 42.54%

VNĐ ____________________ 16.6 27.3 16.8 (10.7) -

39.19%

Ngoại tệ__________________ 9.2 17.6 18.3 (8.4) -

47.73%

Tiền gửi kí quỹ___________ 35.0 34.7 26.6 0.3 0.86%

VNĐ____________________ 31.1 30.9 21.7 0.2 0.65%

Ngoại tệ__________________ 3.9 3.8 4.9 0.1 2.63%

Tong____________________ 9,865.2 9,125.2 8,319.9 740 8.11%

Chỉ tiêu______________________ 2019________ 2018_________ 2017________

Tiền gửi khơng kì hạn___________ 16.4% 15.0%________ 15.3% Tiền gửi có kì hạn______________ 83.0% 84.1%________ 83.9%

Tiền gửi vốn chuyên dùng________ 0.3%________ 0.5%_________ 0.4%________ Tiền gửi kí quỹ________________ 0.4%________ 0.4%_________ 0.3%________

(Nguồn: Báo cáo kết quả HĐKQ Vietinbank Đống Đa giai đoạn 2017-2019)

Tính đến thời điểm ngày 31/12/2019, tổng tài sản đạt 13,399.7 tỷ đồng, tăng 11% so với năm 2018 và đạt mức kế hoạch đã đề ra.

Một phần của tài liệu Nâng cao chất lượngt ín dụng tại NHTMCP công thương việt nam chi nhánh đống đa khóa luận tốt nghiệp 412 (Trang 33 - 77)