I. LỜI MỞ ĐẦU
7. Kết cấu đề tài
1.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến cơng tác phân tích tài chính doanh
1.3.2. Các nhân tố khách quan
Nhân tố thứ nhất trong các nhân tố khách quan chính là hệ thống chính sách, pháp luật của Nhà nước liên quan tới tài chính doanh nghiệp. Đó là các chính sách về thuế, về kế toán, thống kê. ảnh hưởng tới hoạt động kinh doanh cũng như hoạt động tài chính doanh nghiệp. Với tư cách là đối tượng chịu sự quản lý của nhà nước, trong hoạt động sản xuất kinh doanh nói chung và hoạt động tài chính nói riêng, các doanh nghiệp đều phải có nghĩa vụ tn thủ
Các chính sách này được các nhà phân tích tài chính vận dụng trong q
trình phân tích để đảm bảo tính phù hợp, tính sát thực của cơng tác phân tích với pháp luật của nhà nước. Ngồi ra, các chính sách đó cịn có tính định hướng
và là động lực cho cơng tác phân tích tài chính doanh nghiệp.
Nhân tố khách quan thứ hai là hệ thống thông tin của nền kinh tế và của
ngành. Cơng tác phân tích tài chính chỉ thực sự có hiệu quả khi có hệ thống chỉ
tiêu trung bình chuẩn của tồn ngành, trên cơ sở đó các doanh nghiệp có thể đánh giá, xem xét tình trạng tài chính để nhận thức vị trí của mình nhằm đưa ra những chính sách đúng đắn, phù hợp, cũng như có hướng phấn đấu, khắc phục. Hay nói cách khác, đây có thể được xem như số liệu tham chiếu của doanh nghiệp. Tuy nhiên, điều này cũng phụ thuộc vào tính trung thực của các
thơng tin. Nếu thông tin do các doanh nghiệp trong ngành mang lại khơng chính xác có thể cịn có tác dụng ngược lại.
Vì vậy, trách nhiệm của cơ quan thống kê cũng như các doanh nghiệp trong việc cung cấp thơng tin cũng ảnh hưởng khơng nhỏ. Phân tích tài chính có ý nghĩa quan trọng với nhiều đối tượng khác nhau, ảnh hưởng đến các quyết
định đầu tư, tài trợ.
Tuy nhiên, phân tích tài chính chỉ thực sự phát huy tác dụng khi nó phản
KẾT LUẬN CHƯƠNG 1
Chương 1 đã giới thiệu những vấn đề cơ bản nhất cúa NHTM và Doanh nghiệp
và vai trò của hoạt động tín dụng KHDN. Có thể thấy Doanh nghiệp đóng một vai trị khơng nhỏ trong nền kinh tế thị trường. Nhờ có hoạt động tín dụng giữa
Doanh nghiệp và ngân hàng mà nguồn vốn thị trường được phát huy tối đa và có hiệu quả. NHTM đã thành cơng trong việc hỗ trợ các doanh nghiệp giải quyết khó khăn về vốn nhưng đồng thời cũng mang lại lợi nhuận về cho ngành,
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP TRONG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI
OCEANBANK - PGD THANH XUÂN
2.1. Tổng quan về OceanBank - PGD Thanh Xuân
2.1.1. Khái quát về OceanBank
Ngân hàng Nông thôn Hải Hưng (sau này là Ocean Bank) được thành lập ngày 30/12/1993 ban đầu với các hoạt động chủ yếu là cho các hộ nông dân ở Hải Dương vay tiền cũng như có thể dễ dàng gửi tiền tiết kiệm, vốn điều
lệ khi đó chỉ có 300 triệu đồng.
Sau 14 năm hoạt động - tức năm 2007, dựa trên Quyết định số 104/QĐ-
NHNN ngày 09/01/2007 của NHNN, Ngân hàng TMCP Nông thơn Hải Hưng chính thức được chuyển đổi mơ hình hoạt đồng thành ngân hàng cổ phần đô thị và mang tên mới là Ngân hàng TMCP Đại dương (Ocean Bank).
Oceanbank chính thức tăng vốn điều lệ lên 1.000 tỷ đồng vào 06/2007 do Ngân hàng Nhà nước Việt Nam phê duyệt và vốn điều lệ tiếp tục tăng lên 2.000 tỷ đồng vào tháng 4 năm 2009. Ngày 18/01/2009, Tập đồn dầu khí Việt
Nam (Petro Vietnam) trở thành cổ đông chiến lược của OceanBank. Tiếp đà phát triển, lần lượt số vốn điều lệ của Oceanbank đã tăng lên 3.500 tỷ đồng và 4.000 tỷ đổng vào năm 2010 và 2011.
Năm 2015, sau một số biến động lớn trong nội bộ gây ảnh hưởng khơng
nhỏ đến tồn bộ nền kinh tế trong nước, OceanBank chính thức được Ngân hàng Nhà nước mua lại và chuyển đổi thành Ngân hàng Thương mại Trách nhiệm hữu hạn Một thành viên, sự kiện này đánh dấu bước phát triển mới của ngân hàng.
Chỉ tiêu Thực hiện % 2019 so với 2018 % 2020 so với 2019 Năm 2018 Năm 2019 Năm 2020 Dư nợDN 148.910 148.933 149.080 1.00 1.01
Tên giao dịch: OceanBank - PGD Thanh Xuân
Trụ sở chính: 100 Vũ Trọng Phụng, P. Thanh Xuân Trung, Thanh Xuân,
Hà Nội
Tel: 024.37593242 - Hotline: 0247.1099907 - Fax : 024.37593243
Cơ cấu tổ chức OceanBank — PGD Thanh Xuân
Cơ cấu PGD bao gồm: 1 Giám đốc, 1 Phó giám đốc, Phịng Khách
hàng
Doanh nghiệp, Phòng Khách hàng Bán lẻ, Phịng Ke tốn kho quỹ, và Phịng Hành chính.
• Phịng Khách hàng Bán lẻ:
- Trực tiếp tiến hành giới thiệu những sản phẩm dịch vụ tiêu dùng tín dụng và các sản phẩm bán lẻ đến các cá nhân, công ty, tổ chức. Đây là những
khách hàng hiện tại hoặc khách hàng tiềm năng.
- Nắm bắt và thu thập được thơng tin từ phía các đối thủ cạnh tranh.
• Phịng Khách hàng Doanh nghiệp
- Xây dựng chiến lược khách hàng doanh nghiệp, mơ hình hoạt động, chính sách,... dựa trên các thơng tin thu thập được từ phía khách hàng.
- Dựa vào những quy trình nghiệp vụ, quy định để tiến hành thẩm định hồ sơ của khách hàng. Xem xét tình trạng tài chính, báo cáo tài chính,
đánh giá
tài sản,.. .để phát hiện các thiếu sót và khơng phù hợp với yêu cầu. Từ
cơ sở
43
• Phịng Ke tốn kho quỹ
Thu thập, ghi chép, xử lý các nghiệp vụ kinh tế, tài chính. về hoạt động tiền tệ, tín dụng và dich vụ ngân hàng dưới hình thức giá trị để phản ánh,
kiểm tra toàn bộ hoạt động kinh doanh của đơn vị ngân hàng. Đồng thời cung cấp các thông tin cần thiết cho công tác quản lý tại ngân hàng và các tổ chức cá nhân khác.
• Phịng Hành chính
Quản lý và giám sát các sự kiện, các kế hoạch nội bộ công ty như hoạt
động du lịch cho nhân viên, lên kế hoạch cho tổ hợp nhiều hoạt động và thực hiện kê khai, giám sát quá trình làm việc của nhân viên từ đó hồn thiện bảng tiền lương và thực hiện thanh toán lương cho nhân viên ở các bộ phận khác 2.1.3. Tình hình hoạt động cho vay doanh nghiệp của
OceanBank - PGD
Thanh Xuân giai đoạn 2018 - 2020
Bảng 2.1: Bảng kết quả hoạt động tín dụng Phịng KHDN của OceanBank - PGD Thanh Xuân 2018-2020
Nợ xấu 11.243 10.668 10.778 1TÕÕ 1.00
Dư huy động 20.308 21.464 21.994 095 096
Qua số liệu tại Bảng 1 ta thấy về mặt giá trị thì tổng dư nợ cho vay DN nói chung đều tăng trưởng liên tục qua các năm. Cụ thể: năm 2018 dư nợ cho vay doanh nghiệp đạt 148.910 triệu đồng, năm 2019 là 148.933 triệu đồng và năm 2020 là 149.080 (tăng 1% so với năm 2018). Tuy có tăng nhưng tỷ lệ tăng
trưởng là chưa cao và chưa đạt với kỳ vọng của PGD. Trong đó thì dư nợ nhóm
1 cũng có chiều hướng tăng lên, dù tăng khơng đáng kể nhưng cho thấy hoạt động tín dụng đối với KHDN của OceanBank - PGD Thanh Xuân chậm mà chắc, khả năng thu hồi nợ cao. Nợ xấu qua các năm cũng giảm dần và dừng ở mức 10.778 triệu đồng trong năm 2020, thấp hơn nhiều so với các CN/ PGD trong cùng hệ thống ngân hàng hiện giờ.
Ngoài ra, số dư huy động cũng tăng khoảng 1.686 triệu đồng tính đến năm 2020 cho thấy DN mở tài khoản tiền gửi tại PGD cũng ngày càng nhiều. Trong năm 2020, số DN yêu cầu mở bảo lãnh cũng tăng lên đáng kể kéo theo số dư bảo lãnh tăng khoảng 1.25% so với năm 2018.
2.2. Thực trạng phân tích tài chính doanh nghiệp tại OceanBank
- PGD
Thanh Xn
2.2.1. Quy trình phân tích tình hình tài chính KHDN trong hoạt
động tín dụng
tại OceanBank - PGD Thanh Xuân
Để xử lý hồ sơ cho các doanh nghiệp vay vốn kể từ khi doanh nghiệp thể
hiện nhu cầu với ngân hàng cho đến khi hồn tất quy trình cho vay thì chun viên KHDN phải thực hiện đầy đủ các nghiệp vụ sau :
Bước 1: Tiếp nhận và hướng dẫn doanh nghiệp hoàn thiện đầy đủ thủ tục rồi kiểm tra hồ sơ vay vốn.
Bước 3: Lập quyết định cho vay trình lên cấp trên dựa trên biểu mẫu tờ trình có sẵn. Nếu ngân hàng đồng ý cho vay, hai bên sẽ đi đến các thủ tục đảm bảo để ký kết hợp đồng tín dụng.
Bước 4: Ngay khi các thủ tục pháp lý về tải sản đảm bảo theo quy định của nhà nước cũng như hợp đồng tín dụng đã được ký kết, ngân hàng phải thực
hiện giải ngân cho doanh nghiệp theo những gì đã ký kết.
Bước 5: Tuy nhiên sau khi đã giải ngân, nhân viên tín dụng vẫn phải theo
dõi kiểm tra sử dụng vốn vay đồng thời theo dõi thu nợ và lãi, phải lập báo cáo
theo dõi vốn vay theo quy định của ngân hàng. Đồng thời phải giải quyết ngay
các vấn đề phát sinh trong thời gian này.
Bước 6: Khi thời hạn thanh lý trên hợp đồng đến, ngân hàng phải thực hiện các thủ tục thanh lý hợp đồng ngay cho doanh nghiệp trong trường hợp khơng cịn gì vướng mắc.
2.2.2. Phân tích KHDN cụ thể: Cơng ty Cổ phần Viễn thơng
Điện tử
VINACAP
a) Thông tin chung về KHDN
Tên Khách hàng: Công ty cổ phần Viễn thông Điện tử VINACAP Tên viết tắt: CTCP Vinacap
Số CIF: 820244783
Người đại diện theo pháp luật: Vũ Hồng Hạnh. Chức vụ: Tổng Giám đốc Năm sinh: 1978
Ngành nghề SXKD chính: Sản xuất thiết bị dây dẫn điện các loại; sản xuất, buôn bán thiết bị, linh kiện điện tử truyền thông; các hoạt động viễn thông khác
Địa chỉ trụ sở Dốc Vân, xã Yên Viên, huyện Gia Lâm, Hà Nội Vốn điều lệ: 156.000.000.000 đồng
Quy mô doanh nghiệp: Doanh nghiệp lớn
Năm bắt đầu quan hệ tín dụng với OceanBank: 2018 Xếp hạng tín dụng nội bộ: Lần trước: AA Lần này: AA
❖ Tóm tắt q trình hình thành và phát triển doanh nghiệp
• Năm 1992 Cơng ty Liên doanh cáp Vinadaesung được thành lập, là công ty liên doanh giữa hãng Daesung tại Hàn Quốc với tập đồn Bưu chính
Viễn thơng Việt Nam tại thời điểm đó. Cơng ty liên doanh là một trong những
liên doanh đi đầu trong lĩnh vực sản xuất cáp thông tin sợi đồng tại Việt Nam
năm 1992, giúp phục vụ quá trình số hóa mạng lưới, hội nhập thơn tin thế giới;
• Trong q trình hoạt động, cơng ty đã có thành tích đạt được: Hn chương lao động Hạng 3 năm 2005, cờ thi đua Chính phủ năm 2010, hn
chương Lao động hạng Nhì năm 2011 và các bằng khen của Nhà nước, Bộ
Ngành, chứng nhận ISO 9001:2008...
• Sản phẩm chủ lực là Cáp đồng cho mạng viễn thông nội hạt, đối tác là Deasung Cable đến từ Hàn Quốc với những loại cáp lớn hơn 50 đơi
• Vào năm 2007, kết thúc giai đoạn 15 năm liền hợp tác liên doanh, công ty Vinadaesung đã chính thức hết hạn liên doanh vào ngày 9/11/2007
trước đó vào ngày 28/06/2007 cơng ty Cổ phần Cáp và Vật liệu mạng (Vinacap) đã ngay lập tức ra đời và được thừa hưởng tồn bộ từ cơng ty
Vinadaesung với các cổ đông sáng lập bao gồm:
- Tập đồn Bưu chính Viễn thơng Việt Nam (VNPT);
- Công ty Điện lực miền Bắc (EVN-NPC) nay là Tổng Công ty Điện lực Miền Bắc và;
- Cơng ty Cổ phần Thương mại Bưu chính Viễn thơng (COKYVINA).
• Đánh giá của ĐVKD: Các cổ đông sáng lập và cả cơ cấu cổ đơng sau này có ảnh hưởng rất lớn đến hoạt động SXKD, đặc biệt là các đối tác
đầu ra
của Công ty. Một lượng lớn doanh thu (42% doanh thu 2016, 48%
doanh thu
2017, 32% doanh thu 2018, 23% doanh thu 2019) đến từ VNPT và các thành
viên liên quan; các dự án phục vụ ngành điện và cả điện dân dụng.
• Qua 28 năm hoạt động, CTCP Viễn thơng điện tử Vinacap đã xây dựng được uy tín, tập trung cho sản xuất chủ yếu: dây cáp và thiết bị điện
Vinacap, sản phẩm thiết bị đầu nối viễn thông, phát triển dịch vụ
GTGT và
dịch vụ kỹ thuật cho mạng viễn thơng...
• Xun suốt quá trình thành lập và phát triển, cơng ty CP Viễn Thơng Vinacap đã liên tục đa dạng hóa sản phẩm, nhanh chóng xây dựng hệ thống
- Liên tục phỏng vấn, tuyển trạch những tài năng ưu tú cũng như đào tạo đội ngũ cán bộ cơng nhân viên đương nhiệm có năng lực chuyên
môn để
giữ vững và nâng cao chủ trương chính sách chất lượng mà cơng ty đã ban
hành ngay khi đưa vào sản xuất kinh doanh.
- Tạo mối liên kết hợp tác sản xuất hỗ trợ lẫn nhau giữa những nhà máy có uy tín và có khả năng sản xuất vượt trội. Đồng thời cũng kiểm soát
chặt chẽ nguồn nguyên vật liệu chất lượng cao và có nguồn gốc phải rõ rang
được cung cấp để đảm bảo chắc chắn chất lượng sản phẩm đầu ra cuối cùng
phải thật hoàn chỉnh, đáp ứng đầy đủ mọi nhu cầu của khách hàng.
- Dựa trên những ngun tắc an tồn, bảo hiểm lao động, cơng ty ln ln tn thủ và có những phương pháp kiểm sốt nghiêm ngặt các
vấn đề
trong tiến độ sản xuất, quy trình sản xuất, quy định về an tồn lao
động, tuân
thủ hệ thống quản lý quốc tế ISO 9001:2008 cũng như cả các biện
pháp phòng
ngừa và giảm thiểu rủi ro cho tồn thể cán bộ cơng nhân viên.
- Liên tục tổ chức tập huấn, đào tạo nâng cao tay nghề, trình độ quản lý cho đội ngũ các cán bộ công nhân viên sản xuất kinh doanh và các
Trình độ lao động Số lượng Tỷ trọng Thu nhập bình quân Số năm làm việc bình quân Đại học và trên đại học 50 36% 15-20 triệu đồng 8 năm Dưới đại học 23 16% 8-10 triệu đồng 8 năm Công nhân kỹ thuật 47 34% 8-10 triệu đồng 7 năm Lao động phổ thông 20 14% 6-8 triệu đồng 4 năm Tổng số 140
Hình 2.1: Sơ đồ tổ chức và hoạt động của CTCP Vinacap
Bộ máy điều hành của Công ty cổ phần viễn thông điện tử Vinacap
chặt chẽ, nhân sự phân bố tại các phòng ban đều được tuyển chọn và đào tạo đội ngũ cán bộ cơng nhân viên có năng lực chun mơn cao, đảm bảo:
• Cơ cấu phân cấp tổ chức, hoạt động; mơ hình tổ chức, các phịng ban nghiệp vụ rõ ràng, đầy đủ;
• Cơ chế quản lý tài chính đầy đủ, hệ thống tài chính kế tốn rõ ràng (Thể hiện qua việc kiểm tốn, cơng bố minh bạch thơng tin hàng năm
lên Uỷ
ban chứng khốn nhà nước, Website của Cơng ty);
• Các quy trình hoạt động và quy trình kiểm sốt nội bộ Được thiết lập, cập nhật và kiểm tra thường xuyên.
Người lao động: Theo thông tin trao đổi với Kế tốn, Cơng ty hiện tại
có khoảng 140 lao động, ngồi ra cơng ty có thuê thêm lao động thời vụ.
Chỉ tiêu Thời hạn Hạn mức/ Số tiền cấp tín dụng Dư nợ cao nhất Dư nợ hiện tại Tài sản bảo đảm Giá trị TSBĐ HMTD ngắn hạn TS tăng cường Cho vay thángỸT~ 10.000 10.000 10.000 12.000 Bảo lãnh 10.000 - L/C 10.000 - Tổng 10.000 10.000 10.000 12.000
Năm Loại tiền
Loại Tài khoản tiền gửi
Doanh số phát sinh có
Số dư tài khoản cuối kỳ
2019-
2020 VND TKTT 67.916.547.937 68.990.445
Nhận xét: Quy mô, bộ máy tổ chức của Doanh nghiệp phù hợp với ngành nghề kinh doanh, hoạt động; có trình độ và năng lực chun mơn cao.
Do đặc thù là đơn vị sản xuất các sản phẩm có hàm lượng kỹ thuật cao,
Công ty luôn nhận thức rõ công tác đào tạo, phát triển nguồn nhân lực, ĐVKD
đánh giá rất cao ưu thế này của Công ty (Mặc dù là đơn vị sản xuất, nhưng có❖ Quan hệ của Khách hàng tại OceanBank
Bảng 2.3: Quan hệ tín dụng trong vịng 01 năm của Khách hàng