Kinh nghiệm giảm nghèo theo hƣớng bền vững của một số nƣớc trên

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB hoạt động giảm nghèo theo hướng bền vững trên địa bàn huyện quảng trạch, tỉnh quảng bình (Trang 48 - 52)

thế giới và một số địa phƣơng ở nƣớc ta

1.3.1. Kinh nghiệm của một số nước trên thế giới

1.3.1.1. Kinh nghiệm giảm nghèo của Malaixia

- Cơng nghiệp hố và phát triển khu vực nơng thơn thơng qua cơng nghiệp hố tạo thêm nhiều ngành nghề, lĩnh vực hoạt động, góp phần cải thiện và tăng thu nhập phi nông nghiệp cho các hộ gia đình nơng thơn;

- Khắc phục tình trạng bất bình đẳng lãnh thổ thơng qua phát triển các vùng trọng điểm, xây dựng và đầu tƣ tốt cho cơ sở hạ tầng, giáo dục, y tế và các dịch vụ công ở nông thôn;

1.3.1.2. Kinh nghiệm giảm nghèo của Thái Lan

- Ruộng đất: Đa số ngƣời nghèo là nông dân nên đời sống của họ phụ thuộc rất nhiều vào ruộng đất. Nhận thức đƣợc điều này, Chính phủ Thái Lan đã tiến hành nhiều chƣơng trình cải cách ruộng đất, đồng thời quan lý chặt chẽ các vấn đề liên quan đến ruộng đất, đặc biệt quan tâm đến nông dân nghèo, cung cấp cho các hộ nông dân trẻ “nghèo đất” một biện pháp rõ ràng và đúng luật pháp để có ruộng đất hoặc thuê mƣớn, chia phần hay sở hữu;

- Trang bị công nghệ, vật tƣ và thiết bị tiên tiến trong nơng nghiệp đa dạng hố cây trồng, vật nuôi, sử dụng hợp lý hơn các yếu tố đầu vào (phân bón, thuốc trừ sâu, thuỷ lợi…) cải tiến giống và phƣơng thức canh tác;

- Quan tâm khuyến khích phát triển cơng tác khuyến nông, là yếu tố quan trọng tác động đến việc nâng cao sản lƣợng nơng nghiệp;

- Xố đói giảm nghèo bằng cách đa dạng hố thu nhập ở nông thôn; - Phát triển thị trƣờng lao động nông thôn;

- Cung cấp vốn cho các hoạt động sản xuất thông qua thị trƣờng tín dụng nơng thơn;

- Nâng cao năng lực cơ sở hạ tầng ở nông thôn;

- Phát triển các dịch vụ xã hội và mạng lƣới bảo vệ xã hội cho ngƣời nghèo;

1.3.2. Kinh nghiệm của một số địa phương ở nước ta

Ở một số địa phƣơng đã quan tâm công tác giảm nghèo bền vững từ công tác lãnh đạo, chỉ đạo đến việc triển khai thực hiện của các cấp, các ngành; Các chính sách của Đảng, Nhà nƣớc đã đƣợc nhiều địa phƣơng triển khai đầy đủ, khoa học và có hiệu quả; cách thức tổ chức triển khai thực hiện có sự đồng bộ từ trên xuống dƣới. Đây sẽ là kinh nghiệm để huyện Quảng

Trạch học tập, vận dụng vào thực tiễn của địa phƣơng nhằm thực hiện mục tiêu giảm nghèo bền vững có hiệu quả trong thời gian tới, đặc biệt phải kể đến một số địa phƣơng có kinh nghiệm trong xóa đói giảm nghèo bền vững nhƣ:

1.3.2.1. Kinh nghiệm giảm nghèo ở huyện Ý Yến, tỉnh Nam Định

- Ý Yên là huyện thuần nông, vùng chiêm trũng của tỉnh Nam Định, gần thị xã Ninh Bình, tỉnh Ninh Bình và cách thành phố Nam Định 25 km, có mạng lƣới giao thơng thuận lợi, có đƣờng sắt Bắc – Nam và quốc lộ 10 chạy qua. Huyện có tổng diện tích đất tự nhiên là 239,84 km2, diện tích đất nơng nghiệp là 17.429 ha, chiếm 72,3% trong tổng diện tích đất. Diện tích đất trồng cây hàng năm là 15.876 ha, chiếm 91,09% so với đất nông nghiệp; Mật độ dân số 1.025 ngƣời/km2; diện tích đất trồng cây hàng năm bình quân đầu ngƣời là 1 sào 12 thƣớc (sào Bắc Bộ).

- Ý Yên có nguồn lao động dồi dào, cần cù, chăm học, chịu khó và sáng tạo; Là một huyện dƣ thừa lao động, mặt bằng dân trí tƣơng đối khá, số lao động qua đào tạo là 35%. Những năm gần đây, bình quân mỗi năm số lao động qua đào tạo tăng 2.15%. Là một huyện có nhiều làng nghề truyền thống, thu hút nhiều lao động có việc làm ổn định, mặt hàng đƣợc bán ở các tỉnh trong nƣớc và xuất khẩu ra nƣớc ngồi. Bên cạnh đó, cấp uỷ Đảng, chính quyền, Mặt trận, đồn thể từ huyện đến xã đều quan tâm thực hiện cơng cuộc xố đói, giảm nghèo; Ban chỉ đạo xố đói giảm nghèo của huyện và của xã đƣợc thành lập từ tháng 01/1997, hàng năm đều đƣợc kiện tồn lại do nhiệm vụ bố trí, sắp xếp cán bộ. Ban chỉ đạo đƣợc tổ chức thành các tiểu ban nhƣ sau: Tiểu ban tuyên truyền về xố đói giảm nghèo; Tiểu ban khảo sát, điều tra, xác minh hộ nghèo; Tiểu ban xây dựng qũy xố đói giảm nghèo; Tiểu ban chuyển dịch cơ cấu cây trồng vật nuôi; Tiểu ban phát triển công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, phát triển nghành nghề.

Qua đó, ta thấy chính sách của huyện Ý Yên là tập trung phát triển các làng nghề truyền thống và nâng cao chất lƣợng sản phẩm cung cấp thị trƣờng

trong và ngồi nƣớc, thơng qua đó giải quyết việc làm cho nhiều lao động, đồng thời thành lập Ban chỉ đạo XĐGN và các Tiểu ban phụ trách các lĩnh vực. Chính vì vậy, việc quản lý, chỉ đạo, điều hành trở nên chặt chẽ hơn, khoa học hơn, giúp đánh giá đúng tình hình và đề xuất các giải pháp phù hợp.

1.3.2.2. Kinh nghiệm giảm nghèo ở huyện Thanh Hà, tỉnh Hải Dương

- Thanh Hà là một huyện thuần nông, nằm ở phía Đơng tỉnh Hải Dƣơng, diện tích 15.891 ha, dân số 16,5 vạn ngƣời sinh sống ở 24 xã, 01 thị trấn, trong đó có 06 xã cách xa trung tâm huyện, xung quanh hoàn tồn là sơng nƣớc bao bọc, đƣờng sá, giao thơng đi lại gặp nhiều khó khăn, cơ sở hạ tầng cịn thiếu, tốc độ phát triển chậm.

- Sau khi thực hiện Nghị quyết Đại hội IX của Đảng và Nghị quyết Đại hội Đảng bộ huyện Thanh Hà lần thứ XXI, Ban chấp hành Đảng bộ huyện đã xây dựng chƣơng trình hành động cụ thể, chỉ đạo xây dựng các chƣơng trình, đề án thực hiện trong giai đoạn 2001 – 2005 nhằm khai thác mọi tiềm lực của địa phƣơng để phát triển kinh tế - xã hội. Sau 5 năm tổ chức triển khai thực hiện, kết quả kinh tế tồn huyện đạt mức tăng trƣởng đáng kể, văn hố xã hội, an ninh trật tự, trật tự an tồn xã hội ln đƣợc giữ vững và ổn định, các mục tiêu phát triển kinh tế xã hội đề ra cơ bản hoàn thành. Đặc biệt, huyện Thanh Hà đã gắn với việc phát triển kinh tế với nhiệm vụ giải quyết việc làm và xố đói giảm nghèo, trong 5 năm đã giảm đƣợc 3.060 hộ nghèo, trong đó có 136 hộ chính sách, số hộ nghèo từ 4.806 hộ, tỷ lệ 11,7% năm 2001 xuống còn 1.746 hộ, tỷ lệ 4,2% cuối năm 2005, đồng thời xoá xong 544 nhà tranh tre cho các hộ nghèo.

- Để đạt đƣợc kết quả đó, trong 5 năm, qua huyện đã giải quyết tốt các hoạt động hỗ trợ và triển khai nghiêm túc, hiệu quả các chính sách xố đói giảm nghèo nhƣ: Vay vốn phát triển sản xuất; vay vốn giải quyết việc làm hay các đồn thể, các tổ chức đứng ra tín chấp cho các hộ vay vốn phát triển sản xuất và quan tâm giải quyết có hiệu quả các chính sách xã hội.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB hoạt động giảm nghèo theo hướng bền vững trên địa bàn huyện quảng trạch, tỉnh quảng bình (Trang 48 - 52)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(145 trang)
w