Giải pháp chung

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB hoạt động giảm nghèo theo hướng bền vững trên địa bàn huyện quảng trạch, tỉnh quảng bình (Trang 110 - 111)

CHƢƠNG 2 : PHƢƠNG PHÁP LUẬN VÀ THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU

4.3. Các giải pháp chủ yếu giảm nghèo bền vững

4.3.1. Giải pháp chung

- Việc chỉ dựa vào tiêu chí thu nhập để đánh giá là chƣa hợp lý, vơ tình loại rất nhiều nhóm dân cƣ, bộ phận ra khỏi đối tƣợng nghèo, khi mà ở các khía cạnh khác họ vẫn thuộc diện nghèo nhƣ giáo dục, y tế, điều kiện sống... Do đó, cần tiếp cận nghèo theo phƣơng pháp đa chiều để thực sự hỗ trợ cho nhóm yếu thế có đƣợc cuộc sống tốt hơn trên nhiều khía cạnh khác nhau đảm bảo giảm nghèo một cách bền vững, khơng tái nghèo. Chính vì vậy, xây dựng các chỉ số nghèo đa chiều bao quát đƣợc trực tiếp hơn sự túng thiếu, tổn thất

trong tác động đến sức khỏe, giáo dục và các dịch vụ thiết yếu nhƣ nƣớc sạch, vệ sinh và năng lƣợng đóng vai trị, ý nghĩa hết sức quan trọng trong quá trình thực hiện mục tiêu thiên niên kỷ về giảm nghèo.

- Huy động đa nguồn lực cho chƣơng trình bao gồm: Ngân sách Trung ƣơng, ngân sách địa phƣơng, huy động cộng đồng, doanh nghiệp, hợp tác quốc tế, đặc biệt nguồn lực trên địa bàn, nguồn lực của chính ngƣời nghèo, có cơ chế, chính sách nhằm huy động, khai thác những tiềm năng thế mạnh trên địa bàn hƣớng vào mục tiêu xố nghèo bền vững. Lồng ghép và thực hiện có hiệu quả nguồn lực từ các chƣơng trình, dự án trên địa bàn đều hƣớng vào mục tiêu giảm nghèo.

- Tăng cƣờng sự tham gia của ngƣời dân vào hoạt động của chƣơng trình từ việc xác định đối tƣợng thụ hƣởng chính sách đến việc lập kế hoạch, triển khai thực hiện ở thôn, xã; quản lý nguồn vốn; giám sát và đánh giá đúng thực tế kết quả thực hiện. Thông tin đầy đủ tới ngƣời dân chủ trƣơng, chính sách của Đảng và Nhà nƣớc về giảm nghèo, tổ chức cho nhân dân tham gia các hoạt động của chƣơng trình, bảo đảm tính cơng khai, dân chủ và minh bạch.

- Đổi mới việc chi trả cung cấp dịch vụ về y tế, giáo dục, dạy nghề cho ngƣời nghèo hoặc trả thay cho ngƣời nghèo đối với các cơ sở cung cấp các dịch vụ kể cả cơng lập và ngồi cơng lập, không ngừng nâng cao chất lƣợng các dịch vụ và bình đẳng trong việc tiếp cận các dịch vụ thiết thực đến đời sống ngƣời dân.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB hoạt động giảm nghèo theo hướng bền vững trên địa bàn huyện quảng trạch, tỉnh quảng bình (Trang 110 - 111)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(145 trang)
w