1.1.4 .Đặc điểm của thuế
2.2. Thực trạng hoạt động quản lý thu thuế trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc từ
2.2.2. Những hạn chế và nguyên nhân
2.2.2.1. Những hạn chế
- Cơng tác lập dự tốn thu ngân sách:
Việc lập dự toán hàng năm chƣa thực sự xuất phát từ cơ sở. Nguyên tắc lập dự toán ngân sách tỉnh phải đƣợc xây dựng từ các đơn vị trực thuộc tỉnh gửi lên. Nhƣng trên thực tế việc xây dựng dự toán ngân sách tỉnh chủ yếu là ấn định theo tính tốn của cấp trên. Vì các đơn vị thu ngân sách thƣờng xây dựng dự toán thu thấp hơn khả năng thu. Điều này làm cho dự toán thu ngân sách giao chƣa sát với tình hình của đơn vị, làm cho một số đơn vị gặp khó khăn thiếu hụt trong chi tiêu, một số khác vƣợt thu nhiều thì thừa cân đối ngân sách.
- Công tác phối hợp của các ngành, các cấp:
Công tác phối hợp của các ngành,các cấp ở một số nơi còn thiếu đồng bộ, chƣa kịp thời, nên chƣa khai thác triệt để mọi khả năng để huy động vào ngân sách nhà nƣớc nhƣ trong lĩnh vực xây dựng cơ bản tƣ nhân, trong quản lý hộ kinh doanh cá thể.
- Cơ cấu nguồn thu chưa hợp lý:
Cơ cấu nguồn thu ngân sách nhà nƣớc trên địa bàn tỉnh là chƣa hợp lý và khơng mang tính ổn định. Nguồn thu từ lĩnh vực đầu tƣ nƣớc ngoài chiếm tỷ trọng trên 80% tổng thu ngân sách nhƣng lại chu yếu tập trung vào hai công ty là Toyota và Honda, do vậy khi hai cơng ty này gặp khó khăn trong việc
kinh doanh thì nguồn thu sẽ bị tác động rất lớn. Nguồn thu từ tiền sử dụng đất, tiền thuê đất chiếm tỷ trọng tƣơng đối lớn và chỉ đứng sau nguồn thu từ khu vực đầu tƣ nƣớc ngoài, đây là nguồn thu mang tính chất tạm thời, khơng bền vững. Hơn nữa, công tác khai thác nguồn thu từ quỹ đất nhiều Chi cục thuế vẫn chƣa tập trung chỉ đạo sâu sát, việc tổ chức thu các khoản thu từ quỹ đất trên địa bàn đạt hiệu quả chƣa cao, dẫn đến chƣa huy động tối đa nguồn này cho ngân sách nhà nƣớc.
-Công tác tuyên truyền, hỗ trợ người nộp thuế:
Việc tuyên truyền về chính sách thuế, đặc biệt là các chính sách thuế mới chƣa đến đƣợc tất cả đối tƣợng nộp thuế, do vậy vẫn xảy ra hiện tƣợng ngƣời nộp thuế vẫn thực hiện theo chính sách thuế cũ mà thực tế đã có sự thay đổi ở chính sách thuế mới. Tổ chức các buổi tập huấn, các buổi hội nghị đối thoại với doanh nghiệp còn hạn chế, đối tƣợng tham gia tập huấn, đối thoại chu yếu là các doanh nghiệp lớn. Công tác hỗ trợ ngƣời nộp thuế thông qua việc trả lời các vƣớng mắc của doanh nghiệp và giải quyết các thủ tục hành chính vẫn chƣa đƣợc kịp thời.
Chƣa phân loại ngƣời nộp thuế để áp dụng các hình thức tuyên truyền hỗ trợ ngƣời nộp thuế phù hợp; nội dung tuyên truyền hỗ trợ chƣa thực sự sát với nhu cầu của ngƣời nộp thuế và từng nhóm ngƣời nộp thuế.
- Cơng tác kê khai và kế tốn thuế:
Trong những năm qua công tác kê khai, nộp hồ sơ khai thuế của các đơn vị đã có chuyển biến tích cực, tuy nhiên tỷ lệ khơng nộp hồ sơ khai thuế vẫn ở mức cao, chiêm khoảng 9% trong tổng số hồ sơ kê khai thuế phải nộp. Công tác giám sát kê khai thuế đối với ngƣời nộp thuế chƣa đƣợc chú trọng và quan tâm đúng mức, đặc biệt là đối tƣợng nộp thuế do các Chi cục thuế quản lý. Hiện tƣợng nộp tờ khai thuế vẫn chƣa đảm bảo đúng thời gian quy định, công tác xử lý vi phạm hành chính do kê khai chậm chƣa đƣợc thực hiện triệt để.
Chƣa chủ động nắm bắt và phân loại nhóm đối tƣợng thƣờng xuyên kê khai sai cũng nhƣ các vƣớng mắc của từng nhóm ngƣời nộp thuế trong kê khai; việc hạch toán theo dõi nghĩa vụ thuế của ngƣời nộp thuế đảm bảo chính xác, kịp thời cịn chậm so với u cầu. Việc thực hiện nghĩa vụ nộp thuế của ngƣời nộp thuế đơi khi cịn gặp khó khăn do hệ thống mục lục ngân sách còn phức tạp, địa điểm nộp thuế là kho bạc nhà nƣớc cách xa trụ sở doanh nghiệp.
-Công tác thanh tra, kiểm tra:
Việc thu thập thơng tin, đánh giá phân tích tình hình tài chính cũng nhƣ tình hình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp để phục vụ công tác thanh tra ,kiểm tra cịn hạn chế. Lực lƣợng cán bộ làm cơng tác thanh tra, kiểm tra vẫn còn thiếu, chƣa đáp ứng đƣợc tỷ lệ các doanh nghiệp cần thanh tra, kiểm tra theo quy định của ngành thuế.
Nguồn lực dành cho công tác thanh tra và kiểm tra còn chƣa đáp ứng về số lƣợng và chất lƣợng so với yêu cầu quản lý thuế theo cơ chế ngƣời nộp thuế tự khai, tự nộp thuế. Chƣa áp dụng toàn diện, đầy đủ, thống nhất trong toàn ngành phƣơng pháp thanh tra, kiểm tra theo phƣơng pháp rủi ro. Tỷ lệ các doanh nghiệp đƣợc thanh tra, kiểm tra trên tổng số các doanh nghiệp do ngành thuế quản lý thấp hơn yêu cầu đặt ra. Theo yêu cầu của ngành thì tỷ lệ ngƣời nộp thuế đƣợc thanh tra tại trụ sở ngƣời nộp thuế đạt tối thiểu 5% và kiểm tra đạt tối thiểu 30% trên tổng số ngƣời nộp thuế do cơ quan thuế quản lý.
Vẫn chƣa tiến hành thanh tra đối với các doanh nghiệp lớn nhƣ Toyota và Honda.
-Công tác quản lý và đôn đốc nợ thuế:
Việc triển khai cơng tác phối hợp giữa bộ phận với các phịng, bộ phận chức năng trong việc rà soát, đối chiếu, điều chỉnh nợ thuế đối với tất cả các doanh nghiệp vẫn chƣa thực hiện triệt để, vẫn cịn tình trạng nợ ảo. Các biện pháp cƣỡng chế thu nợ vẫn chƣa mang lại hiệu quả nhƣ mong muốn. Tỷ lệ nợ đọng thuế của các doanh nghiệp vẫn còn ở mức cao.
Việc áp dụng các phƣơng pháp, kỹ năng quản lý nợ theo phƣơng pháp rủi ro để tạp trung nhân lực và quản lý thu nợ với những đối tƣợng có mức độ rủi ro lớn chƣa đƣợc thực hiện thống nhất, đồng bộ trong toàn ngành.
Việc phối hợp với các ngành,các cấp trong công tác quản lý, thu hồi nợ và cƣỡng chế nợ thuế còn chƣa đạt hiệu quả cao; cơ chế, chế tài cƣỡng chế thuế còn chƣa đủ mạnh nên hiệu quả thu hồi nợ thuế chƣa cao.
- Công tác tổ chức bộ máy, đào tạo phát triển nguồn nhân lực; Nguồn
nhân lực còn thiếu về số lƣợng, chất lƣợng còn hạn chế so với
yêu cầu, nhiệm vụ. Thái độ và phong cách ứng xử của cán bộ trong một số trƣờng hợp cịn chƣa cơng tâm, khách quan giữa quyền lợi nhà nƣớc và quyền lợi của ngƣời nộp thuế.
Mơ hình và cơ chế đào tạo cịn chƣa rõ ràng, cơng tác đào tạo bồi dƣỡng cán bộ công chức thuế chủ yếu vẫn còn chú trọng về số lƣợng, chƣa thực sự quan tâm đến chất lƣợng. Đội ngũ giảng viên chủ yếu là cán bộ kiêm chức phải triển khai tập trung nhiều cơng việc chun mơn nên việc tham gia đào tạo cịn hạn chế. Trình độ ngoại ngữ, tin học của một bộ phận cơng chức thuế cịn chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu của công việc.
- Công tác quản lý thông tin cơ sở dữ liệu về người nộp thuế:
Việc theo dõi sát các thông tin về doanh nghiệp để quản lý và phối hợp quản lý trong việc đăng ký, kê khai và nộp thuế cịn chậm, tính linh hoạt chƣa cao. Công tác thu thập thông tin từ ngƣơi nộp thuế bằng các kênh thơng tin khác nhau cịn chƣa đƣợc khai thác thƣờng xuyên và hiệu quả, từ đó việc kiểm tra giám sát còn chƣa cao.
Cơ sở dữ liệu ngƣời nộp thuế do cấp Cục thuế quản lý về cơ bản đã đƣợc tập trung tại cấp Tổng cục thuế, tuy nhiên cơ sở dữ liệu do ngƣời nộp thuế cấp Chi cục thuế quản lý vẫn còn phân tán, việc khai thác, sử dụng, chia sẻ dữ liệu phục vục công tác quản lý thuế cịn hạn chế.
Hệ thống cơng nghệ thông tin vẫn chƣa đáp ứng kịp tốc độ đổi mới nhanh chóng của yêu cầu cải cách, hiện đại hóa quản lý thuế và những thay đổi trong
hệ thống tổ chức bộ máy của ngành thuế; mức độ tích hợp và tự động hóa của hệ thống ứng dụng chƣa cao, hệ thống báo cáo khai thác từ các ứng dụng công nghệ thông tin phục vụ cơng tác chỉ đạo, điều hành cịn hạn chế.
- Về hiện đại hóa cơng sở và trang thiết bị làm việc
Cơ sở vật chất trang thiết bị còn thiếu, chƣa đồng bộ; hiệu quả sử dụng chƣa cao; quá trình triển khai đầu tƣ mua sắm và xây dựng cịn chậm; ngân sách bố trí cho đầu tƣ cơ sở vật chất, trang thiết bị còn hạn chế.
Hiện tại cơ quan cấp Cục thuế hiện tại các phịng làm việc chun mơn vẫn phải làm việc tại hai cơ sở, do vậy việc liên hệ công tác gặp nhiều kho khăn.
2.2.2.2. Nguyên nhân
- Nguyên nhân khách quan:
Có phần chƣa đồng bộ trong hệ thống chính sách pháp luật thuế dẫn đến việc hiểu và áp dụng chính sách thuế cịn khó khăn. Thủ tục hành chính cịn phức tạp, trùng lặp.
Trình độ và ý thức tuân thủ pháp luật thuế của một bộ phận ngƣời nộp thuế trên địa bàn là chƣa cao. Sự phối hợp với các cơ quan chức năng trên địa bàn trong việc quản lý thu thuế đã có nhiều chuyển biến tích cực nhƣng chƣa đƣợc thƣờng xuyên liên tục, do đó chƣa quản lý chặt chẽ ngƣời nộp thuế
- Nguyên nhân chủ quan:
Điều kiện và nguồn lực thực hiện nhiệm vụ quản lý thu thuế còn hạn chế so với nhiệm vụ đƣợc giao. Nguồn lực cán bộ còn hạn chế, thiếu cơ chế khuyến khích huy động nguồn lực có chất lƣợng cao. Việc đào tạo cán bộ, cơng chức thuế cịn chƣa có hệ thống và chiến lƣợc dài hạn.
Chƣa chú trọng xây dựng cơ sở dữ liệu thông tin ngƣời nộp thuế; hệ thơng quy trình nghiệp vụ quản lý thuế chƣa có tính thống nhất và chun mơn hóa cao. Hệ thống cơng nghệ thơng tin hiện đại của ngành thuế cịn thiếu tính tích hợp cả về quy trình cơng nghệ và tự động hóa do q trình phát triển qua nhiều giai đoạn, mức độ tập trung, chia sẻ dữ liệu còn hạn chế.
Chƣơng 3: ĐỊNH HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP NHẰM TĂNG CƢỜNG HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ THU THUẾ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH VĨNH
PHÚC