1.1.4 .Đặc điểm của thuế
3.1. Định hƣớng phát triển kinh tế xã hội của tỉnh Vĩnh Phúc
-Định hướng phát triển ngành công nghiệp –tiểu thủ công nghiệp
Ngành công nghiệp tỉnh Vĩnh Phúc cần phải đựơc phát triển nhanh, mạnh theo tinh thần Nghị Quyết Trung ƣơng VII về cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa hƣớng tới trở thành một trung tâm công nghiệp lớn của vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ.
Chuyển đổi cơ cấu công nghiệp theo các hƣớng đa dạng hố sản phẩm, nhất là các sản phẩm cơng nghệ cao; tăng cƣờng kêu gọi hợp tác đầu tƣ nƣớc ngồi; tham gia vào mạng lƣới cơng nghiệp ASEAN (AICO) và thế giới; tham gia tích cực vào việc hợp tác phát triển hành lang kinh tế Côn Minh – Lào Cai – Hà Nội – Hải Phòng. Ƣu tiên thu hút các ngành công nghiệp công nghệ cao, thân thiện với môi trƣờng nhƣ : điện tử – viễn thơng, cơ khí, vật liệu xây dựng (các trang bị nội thất), chế biến thực phẩm..., nhằm đảm bảo sự phát triển bền vững chung của toàn nền kinh tế tỉnh Vĩnh Phúc và các tỉnh lân cận đặc biệt là Thủ đô Hà Nội.
Lấy công nghiệp phụ trợ là khâu đột phá để phát triển các ngành công nghiệp chủ lực của Vĩnh Phúc trong quá trình CNH, HĐH; tạo hàng hóa thay thế nhập khẩu, tạo chủ động cho sản xuất hàng hóa tiêu dùng và xuất khẩu. Nhóm ngành cơng nghiệp phụ trợ sẽ định hƣớng theo các ngành ƣu tiên phát triển là: cơ khí, chế tạo, ơ tơ, điện tử tin học, dệt may, da giày, …
Khuyến khích tăng cƣờng đầu tƣ chiều sâu, đổi mới thiết bị công nghệ để tăng năng suất, hạ giá thành sản phẩm nhằm đứng vững và mở rộng thị trƣờng, nhất là trong giai đoạn Việt Nam đang thực hiện các cam kết của WTO.
Ƣu tiên thu hút các dự án đầu tƣ có cơng nghệ sản xuất tiên tiến, hiệu quả kinh tế cao, ít ơ nhiễm mơi trƣờng vào các vùng đô thị.
Phát triển và phân bố công nghiệp phải trên cơ sở sử dụng hợp lý tài nguyên, lao động và đảm bảo các yêu cầu về môi trƣờng. Kết hợp chặt chẽ các loại quy mơ, loại hình sản xuất. Ƣu tiên phát triển các khu cơng nghiệp và bố trí các dự án cơng nghiệp vào các khu cơng nghiệp, hạn chế tối đa phát triển các dự án cơng nghiệp ngồi các khu cơng nghiệp.
Phát triển công nghiệp đi đôi với phát triển nguồn nhân lực, nâng cao tay nghề, kỹ năng của ngƣời lao động, đáp ứng yêu cầu của các doanh nghiệp và cơ sở sản xuất công nghiệp.
-Định hướng phát triển thương mại và dịch vụ
Phát triển lĩnh vực dịch vụ - thƣơng mại trên địa bàn phải phù hợp với xu hƣớng phát triển nhanh của công nghiệp trên địa bàn và yêu cầu của nền kinh tế tỉnh trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế;
Phát triển ngành trên cơ sở phát huy tối đa tiềm năng thiên nhiên, con ngƣời và truyền thống lịch sử, văn hóa của địa phƣơng; Vĩnh Phúc xác định phát triển du lịch sinh thái và văn hóa là chủ yếu;
Phát triển ngành trong mối liên kết với các tỉnh lân cận trong vùng, với các thành phố, các trung tâm kinh tế lớn của đất nƣớc, đặc biệt là với thủ đô Hà Nội; Phát triển ngành phải gắn với bảo vệ mơi trƣờng, đảm bảo an ninh, quốc phịng và trật tự an toàn xã hội.
-Định hướng phát triển ngành nông - lâm nghiệp và thuỷ sản.
Đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn trên cơ sở ƣu tiên đầu tƣ cho các loại cây, con có hiệu quả kinh tế cao; tiếp tục tăng tỷ trọng chăn nuôi và thuỷ sản trong cơ cấu ngành nông lâm nghiệp thuỷ sản.
Tiếp tục đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp bảo đảm bảo cân đối giữa đáp ứng nhu cầu lƣơng thực và thực phẩm theo hƣớng:
Xây dựng và phát triển nền nơng nghiệp sạch, an tồn đáp ứng nhu cầu tiêu dùng, theo hƣớng cơng nghiệp hố và hiện đại hố, gắn với cơng nghiệp chế biến và thị trƣờng;
Tiếp tục triển khai và sớm hồn thành chƣơng trình dồn ghép ruộng đất; quy hoạch vùng sản xuất tập trung; đƣa tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất nơng nghiệp, từng bƣớc đƣa cơ khí vào nơng nghiệp.
Quy hoạch tăng diện tích trồng cây cơng nghiệp và cây thực phẩm, các cây trồng hàng năm có giá trị kinh tế cao, giảm tỷ trọng đất trồng lúa, nhƣng bảo đảm an ninh lƣơng thực.
Về trồng trọt: Chú trọng phát triển các loại cây có giá trị kinh tế cao để phục vụ nhu cầu thị trƣờng ngày càng tăng. Tăng diện tích trồng cây công nghiệp ngắn ngày và cây công nghiệp dài ngày nhƣ lạc, đậu tƣơng, hoa cây cảnh,… Ổn định sản lƣợng lƣơng thực có hạt khoảng 36-38 vạn tấn/năm.
Cây ăn quả: cải tạo vƣờn tạp thành vƣờn cây ăn quả, phát triển kinh tế trang trại, vƣờn đồi; chuyển đổi một phần đất lâm nghiệp sang diện tích cây ăn quả, ổn định diện tích cây ăn quả khoảng 10.000 -11.000 ha, trong đó diện tích trồng mới khoảng 2000-3000ha.
Về chăn ni: phát triển chăn ni tồn diện, trong đó chăn ni bị, lợn, gia cầm là sản phẩm hàng hoá chủ yếu; Nâng cao chất lƣợng đàn lợn giống, đƣa vào sản xuất các giống bị chun sữa, chun thịt cho năng suất cao; khuyến khích phát triển chăn ni theo mơ hình trang trại cơng nghiệp.
Tăng cƣờng đầu tƣ thâm canh, đẩy nhanh nuôi trồng thuỷ sản theo hƣớng cải tạo vùng trũng trồng lúa kém hiệu quả; ứng dụng tiến bộ kỹ thuật trong nuôi trồng thuỷ sản, chuyển từ quảng canh sang bán thâm canh và thâm canh. Phấn đấu đƣa diện tích ni trồng thuỷ sản đến năm 2015 lên 6500- 7000 ha và ổn định diện tích trong giai đoạn tiếp theo; sản lƣợng cá ni trồng dự kiến đạt 14-15 nghìn tấn vào năm 2015 và tiếp tục thâm canh, áp dụng biện pháp nuôi trông mới để tăng năng suất, tăng sản lƣợng.
Đảm bảo trồng hết diện tích đất có thể trồng rừng. Tích cực khoanh ni, bảo vệ và chăm sóc diện tích rừng hiện có; hạn chế tối đa tình trạng cháy rừng, vi phạm lâm luật.
Xây dựng các trung tâm giống, trung tâm kiểm định chất lƣợng giống cây, con để thực hiện chƣơng trình sản xuất nơng nghiệp phát triển bền vững.
-Định hướng phát triển hệ thống kết cấu hạ tầng
Hệ thống hạ tầng giao thơng có vị trí đặc biệt quan trọng đối với sự phát triển kinh tế - xã hội cũng nhƣ tác động mạnh mẽ đến q trình đơ thị hóa trên địa bàn tỉnh. Để đáp ứng mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội, hạ tầng giao thông cần đƣợc chú trọng đầu tƣ phát triển theo hƣớng sau:
Cơ bản hình thành khung hạ tầng giao thơng, bao gồm hệ thống giao thông đối ngoại và giao thông kết nối giữa các địa bàn trong tỉnhvới hệ thống giao thông đối ngoại, trên cơ sở đảm bảo quản lý tốt hành lang giao thơng đối ngoại trong định hƣớng bố trí khơng gian kinh tế - xã hội thống nhất trên địa bàn tỉnh.
Từng bƣớc hiện đại hóa mạng giao thơng nội tỉnh đảm bảo nâng cao năng lực thông qua, tăng tốc độ lƣu thông, đảm bảo an tồn giao thơng trên tồn hệ thống.
Quản lý và tổ chức tốt, nâng cấp giao thông đô thị tại các thành phố, thị xã. Mở rộng, nâng cấp mạng giao thông nông thôn vào cuối giai đoạn đến năm 2015 và những năm tiếp theo hƣớng tới mạng giao thơng nơng thơn thuận tiện, an tồn… thúc đẩy q trình đơ thị hóa khu vực nơng thơn.
Xây dựng chƣơng trình đồng bộ hóa giao thơng theo khu vực lãnh thổ, trƣớc mắt tập trung vào những khu vực tập trung phát triển công nghiệp, các khu vực đô thị mới…
-Định hướng phát triển ngành giáo dục, đào tạo.
Các trƣờng đại học, cao đẳng trên địa bàn tỉnh đƣợc củng cố, đầu tƣ nâng cấp, mở rộng và từng bƣớc đƣợc hiện đại hoá, hoạt động gắn với nhu
cầu phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh. Có trƣờng đại học đa ngành, trong đó có khối Sƣ phạm với đầy đủ cơ sở vật chất – kỹ thuật, trang thiết bị và đội ngũ giáo viên trình độ cao, cơ cấu đồng bộ đảm bảo đào tạo và bồi dƣỡng giáo viên từ mầm non tới trung học phổ thông.
Hệ thống giáo dục chuyên nghiệp đa dạng và chất lƣợng cao. Có các cơ sở đào tạo nghề trình độ cao, có năng lực đào tạo nghề với 3 cấp trình độ: sơ cấp, trung cấp và cao đẳng nghề bảo đảm cung cấp lao động kỹ thuật trình độ cao cho tỉnh và Vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ.
Đầu tƣ cải tạo nâng cấp và xây dựng mới phòng học, đảm bảo mỗi trƣờng phải có đủ 1 bộ trang thiết bị và đồ dùng dạy và học, đảm bảo các tiêu chuẩn quốc gia về cơ sở vật chất, trang thiết bị. Phát triển mạnh hệ thống trƣờng chuẩn quốc gia, trƣờng chất lƣợng cao ở các cấp học.
Đào tạo các ngành nghề tiểu thủ công nghiệp truyền thống, ngành nghề mới và tăng cƣờng các chƣơng trình khuyến nơng, khuyến lâm, khuyến ngƣ để nâng cao kỹ năng lao động, giúp nông dân chuyển dịch cơ cấu kinh tế, hình thành và phát triển nền nơng nghiệp cơng nghệ cao.
Khuyến khích các doanh nghiệp trên địa bàn, nhất là doanh nghiệp có vốn đầu tƣ nƣớc ngồi tham gia phát triển đào tạo nghề dƣới hình thức thành lập trƣờng dạy nghề trong doanh nghiệp hoặc trong khu công nghiệp.
Đẩy mạnh các giải pháp xã hội hoá trong việc xây dựng cơ sở vật chất mạng lƣới trƣờng học. Khuyến khích các doanh nghiệp trong và ngồi nƣớc hoạt động trên địa bàn tỉnh đóng góp kinh phí xây dựng cơ sở giáo dục đào tạo.
Nâng cao toàn diện chất lƣợng đội ngũ giáo viên các cấp: Thực hiện đồng bộ hoá cơ cấu đội ngũ giáo viên đáp ứng yêu cầu giáo dục tồn diện. Có chính sách khuyến khích đào tạo và đãi ngộ để bổ sung giáo viên các bộ môn tin học, ngoại ngữ, giáo dục thể chất…
Rà soát, điều chỉnh, bổ sung cơ chế, chính sách liên quan đến phát triển hệ thống giáo dục và đào tạo trên địa bàn tỉnh: cơ chế thu hút, tuyển dụng đội
ngũ giáo viên giỏi, chuyên gia giỏi; cơ chế giáo dục, đào tạo đối với các huyện, xã nghèo; cơ chế, chính sách đào tạo nghề cho nông dân ở các địa phƣơng dành đất cho phát triển khu công nghiệp, khu đơ thị mới; cơ chế, chính sách đối với cán bộ, cơng chức, viên chức đi đào tạo, bồi dƣỡng..
Đẩy mạnh xã hội hoá giáo dục – đào tạo: Đẩy mạnh và làm tốt công tác tuyên truyền, vận động nâng cao nhận thức “Giáo dục và quốc sách hàng đầu” của các cấp chính quyền, các tầng lớp nhân dân. Tăng cƣờng và khuyến khích phát triển các loại hình giáo dục, đào tạo ngồi cơng lập, đặc biệt ở khu vực thành thị. Nhà nƣớc ƣu tiên đầu tƣ phát triển cho các cấp giáo dục cơ bản, cho các địa bàn vùng núi khó khăn và các nhóm dân cƣ nghèo.
-Định hướng về y tế, chăm sóc sức khỏe nhân dân
Củng cố và hồn thiện mạng lƣới y tế cơ sở để thực hiện tốt nhiệm vụ CSSKBĐ, đáp ứng nhu cầu về các dịch vụ y tế cơ bản, có chất lƣợng của mọi ngƣời dân, nhất là đối với ngƣời nghèo, ngƣời dân ở các vùng sâu, vùng xa. Thực hiện công bằng và hiệu quả trong CSSK nhân dân ở tuyến cơ sở. Nâng cao khả năng tiếp cận dịch vụ chất lƣợng cao cho mọi ngƣời dân tại cộng đồng.
Củng cố, nâng cấp các trạm y tế xã, phƣờng; duy trì 100% số trạm y tế xã, phƣờng đạt chuẩn quốc gia.
Hoàn thành việc củng cố, nâng cấp các TTYTDP tuyến huyện; Đảm bảo các điều kiện để các Trung tâm này hoạt động đồng bộ, có chiều sâu và hiệu quả, chỉ đạo thực hiện tốt các chƣơng trình CSSK ở cộng đồng của Bộ Y tế .
Phát triển và nâng cấp mạng lƣới NVYT cộng đồng và y tế thơn bản, từng bƣớc thực hiện chăm sóc sức khoẻ tại nhà và quản lý sức khoẻ theo hộ gia đình, phát hiện dịch bệnh sớm và phịng chống dịch kịp thời.
-Định hướng phát triển văn hóa, thể thao
Xây dựng và phát triển nền văn hoá tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc. Gắn kết chặt chẽ và đồng bộ giữa phát triển văn hoá và phát triển kinh tế - xã hội. Tiếp tục đặt lên hàng đầu nhiệm vụ xây dựng tƣ tƣởng, đạo đức, lối sống văn
hoá lành mạnh trong xã hội, trƣớc hết là trong các tổ chức Đảng, Nhà nƣớc, Mặt trận, đoàn thể nhân dân và trong từng cá nhân, gia đình, thơn xóm, đơn vị, tổ chức cơ sở. Gắn nhiệm vụ xây dựng văn hoá với nhiệm vụ xây dựng, chỉnh đốn Đảng. Chú trọng xây dựng mơi trƣờng sống, lối sống và đời sống văn hố cơ sở, cộng đồng dân cƣ, xây dựng mơi trƣờng văn hố lành mạnh, phong phú. Bồi dƣỡng các tài năng văn hố, nghệ thuật, khuyến khích các văn nghệ sỹ sáng tạo đƣợc nhiều tác phẩm văn hố, nghệ thuật có giá trị cao.
Tập trung các hoạt động sƣu tầm, nghiên cứu nhằm khẳng định làm rõ về địa – văn hố, địa - kinh tế, địa chính trị của vùng đất và con ngƣời Vĩnh Phúc. Bảo tồn, khai thác, phát huy có hiệu quả văn hố vật thể và phi vật thể trên địa bản. Đẩy mạnh và nâng cao chất lƣợng cuộc vận động “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hố”, xây dựng gia đình văn hố, làng văn hố, đơn vị văn hoá. Tăng cƣờng quản lý nhà nƣớc trên lĩnh vực văn hoá, tạo mơi trƣờng văn hố lành mạnh phục vụ cho phát triển kinh tế- xã hội.
Đẩy mạnh xã hội hoá các hoạt động văn hố trên cơ sở khuyến khích và tạo điều kiện cho các thành phần kinh tế tham gia đầu tƣ xây dựng, kinh doanh các thiết chế văn hố thể thao.
Duy trì phong trào TDTT quần chúng sâu rộng, vững chắc. Phát triển nhiều loại hình thể thao, trong đó chú trọng những mơn thể thao mà tỉnh có thế mạnh;
Tập trung xây dựng các mơn thể thao thành tích cao trọng điểm, đóng góp nhiều VĐV cho các đội tuyển quốc gia;