toán nội bộ của Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam
3.2.1. Mục tiêu
3.2.1.1. Củng cố bộ máy tổ chức
Củng cố bộ máy, nâng cao chất lƣợng của hệ thống kiểm soát NHNN hoạt động hiệu quả, có khả năng phát hiện, ngăn chặn các loại rủi ro trong hoạt động. Vì KTNB là một bộ phận của HT KSNB. Mơi trƣờng chung có tốt thì hoạt động KTNB mới phát huy đƣợc tác dụng.
3.2.1.2. Thiết lập và áp dụng các nguyên tắc xây dựng HT KSNB phù hợp với chuẩn mực KTNB quốc tế.
Từng bƣớc thiết lập và áp dụng các nguyên tắc xây dựng HT KSNB phù hợp với chuẩn mực KTNB quốc tế là yêu cầu cấp thiết. Quá trình hội nhập quốc tế ngày nay đang diễn ra mạnh mẽ trên tất cả các lĩnh vực của nền kinh tế xã hội. Hội nhập hoạt động ngân hàng cũng gắn liền với việc hội nhập trong các quy chuẩn, quy trình thực hiện nghiệp vụ chuyên môn theo tiêu chuẩn và thông lệ của thế giới. KTNB trong hoạt động ngân hàng cần thích nghi và hƣớng tới thực hiện theo các chuẩn mực KTNB quốc tế đã đƣợc ban hành.
3.2.1.3. Sửa đổi, bổ sung các văn bản pháp quy, quy trình nghiệp vụ
Trƣớc đây, cùng với việc hoạt động kiểm tốn nói chung và KTNB nói riêng chƣa phát triển tại Việt Nam thì hành lang pháp lý, các văn bản quy định về quy trình nghiệp vụ cịn chƣa có hệ thống, chƣa tạo hành lang chung cũng nhƣ chƣa có những hƣớng dẫn chuyên sâu cho hoạt động này. Để hƣớng tới thực hiện KTNB NHNN phù hợp với chuẩn mực KTNB quốc tế thì việc quy tập lại, sửa đổi, bổ sung các văn bản
pháp quy, quy trình nghiệp vụ kiểm tốn là khơng thể thiếu.
3.2.1.4. Triển khai mạnh mẽ ứng dụng công nghệ tin học trong quản lý kiểm tốn, phân tích dữ liệu, tạo tiền đề chuyển sang phương pháp kiểm toán dựa trên cơ sở rủi ro.
Để hƣớng tới phƣơng pháp thực hiện kiểm toán dựa trên cơ sở quản lý rủi ro theo kinh nghiệm của nhiều quốc gia trên thế giới thì điều kiện về cơ sở vật chất, khoa học công nghệ là yêu cầu cấp bách. Có thể khẳng định rằng, bên cạnh yếu tố con ngƣời, các ứng dụng công nghệ tin học trong quản lý kiểm tốn, phân tích dữ liệu chính là các nhân tố đầu vào tạo nên tính hiệu quả của cuộc KTNB thực hiện bằng phƣơng pháp kiểm toán dựa trên cơ sở rủi ro.
Phát triển hạ tầng công nghệ ngân hàng hiện đại ngang tầm với các nƣớc trong khu vực dựa trên cơ sở ứng dụng có hiệu quả cơng nghệ thơng tin, điện tử tiên tiến và các chuẩn mực, thông lệ quốc tế phù hợp với điều kiện Việt Nam. Tiếp cận nhanh, vận hành có hiệu quả và làm chủ đƣợc các ứng dụng công nghệ ngân hàng trong hoạt động KTNB.
3.2.2. Định hướng
3.2.2.1. Bám sát Đề án phát triển ngành Ngân hàng Việt Nam
Định hƣớng nâng cao chất lƣợng KTNB NHNN cần bám sát Đề án phát triển ngành Ngân hàng Việt Nam đến năm 2020 ban hành kèm theo Quyết định 112/2006/QĐ-TTg ngày 24/5/2006 của Thủ tƣớng Chính phủ. Theo đó, định hƣớng chủ đạo là nâng cao vị thế của NHNN Việt Nam để NHNN hoạt động thực sự với tƣ cách và mang đầy đủ tính chất là Ngân hàng trung ƣơng trong nền kinh tế thị trƣờng định hƣớng xã hội chủ nghĩa và chức năng quản lý nhà nƣớc đối với lĩnh vực tiền tệ, ngân hàng, bảo đảm an toàn hệ thống ngân hàng [3].
3.2.2.2. Xác định rõ trách nhiệm của người đứng đầu mỗi đơn vị
Xác định rõ trách nhiệm của Thủ trƣởng đơn vị đối với công tác KSNB và trách nhiệm của Vụ KTNB là đơn vị thực hiện chức năng kiểm toán đối với các đơn vị thuộc NHNN. Tổ chức bộ máy KSNB tại đơn vị, chi nhánh đƣợc thiết lập theo hƣớng nâng cao tính độc lập về chun mơn nghiệp vụ của cán bộ làm cơng tác kiểm sốt. Củng cố cơ cấu tổ chức của Vụ KTNB theo hƣớng nâng cao năng lực kiểm toán theo các
giá rủi ro hoạt động của đơn vị; mở rộng và tăng cƣờng kiểm sốt chất lƣợng hoạt động KTNB.
3.2.2.3. Từng bước hồn thiện bộ máy KTNB theo hướng chun mơn hóa, năng lực nghiên cứu, phân tích, đánh giá rủi ro của kiểm tốn viên.
Củng cố bộ máy KTNB theo hƣớng nâng cao tính chun mơn hóa, năng lực nghiên cứu, phân tích, đánh giá rủi ro của kiểm tốn viên cũng chính là yêu cầu về phát triển nguồn lực con ngƣời đáp ứng yêu cầu của một bộ máy KTNB độc lập, chuyên nghiệp, tuân theo quy chuẩn quốc tế.
3.2.2.4. Củng cố cơ cấu tổ chức của Vụ Kiểm toán nội bộ theo hướng nâng cao năng lực kiểm toán, mở rộng và tăng cường kiểm sốt chất lượng hoạt động KTNB
Nhƣ đã trình bày về mơ hình KTNB Ngân hàng Trung ƣơng một số nƣớc và bài học đối với NHNN Việt Nam cho chúng ta thấy cơ cấu tổ chức bộ máy Vụ KTNB các nƣớc không giống nhau. Trong khi, tại một số Ngân hàng Trung ƣơng thiết kế cơ cấu bộ máy trên cơ sở tổ chức các phịng kiểm tốn theo nhóm các lĩnh vực, hệ thống quy trình nghiệp vụ, thì một số Ngân hàng trung ƣơng khác thiết kế cơ cấu bộ máy trên cơ sở kết hợp vừa tổ chức các phịng kiểm tốn theo nhóm các lĩnh vực, hệ thống và tổ chức các phịng kiểm tốn các đơn vị tại trụ sở chính, kiểm tốn các chi nhánh. Tuy nhiên, xu hƣớng chung thiết kế cơ cấu tổ chức của bộ máy KTNB là hình thành các phịng theo hai nhóm: một nhóm gồm các phịng kiểm tốn nghiệp vụ đối với các lĩnh vực hoặc hệ thống hoạt động và nhóm kia là các phịng có nhiệm vụ thiết kế chính sách và kiểm sốt đảm bảo chất lƣợng kiểm toán.
Đối với NHNN Việt Nam, cũng cần xây dựng mơ hình tổ chức bộ máy KTNB dựa trên cơ sở thực hiện kiểm toán theo các lĩnh vực/hệ thống/quy trình nghiệp vụ (có thể hoạt động đó liên quan đến nhiều đơn vị khác nhau). Đồng thời phải chú trọng đến công tác nghiên cứu, xây dựng cơ chế nghiệp vụ, hoạch định chính sách phát triển và triển khai các biện pháp kiểm soát chất lƣợng KTNB. Theo định hƣớng chung đó, tùy từng giai đoạn cụ thể, việc xác định cơ cấu tổ chức bộ máy KTNB phải đảm bảo phù hợp với yêu cầu củng cố, hoàn thiện cơ cấu tổ chức của Ngân hàng Trung ƣơng, phù hợp với sự phát triển của nghiệp vụ KTNB, trình độ của kiểm tốn viên,…[4, 5]
Hoàn thiện hành lang pháp lý, bổ sung, sửa đổi nội dung quy trình kiểm tốn từ giai đoạn chuẩn bị kiểm toán đến thực hiện kiểm toán, lập báo cáo kiểm toán và theo dõi thực hiện kiến nghị sau kiểm toán phù hợp với các quy định về KTNB trong luật NHNN năm 2010, các chuẩn mực KTNB quốc tế, đồng thời phù hợp với yêu cầu ứng dụng công nghệ thông tin vào cơng tác kiểm sốt, KTNB.