2.2 Thực trạng công tác huy động vốn của Ngân hàng TMCP Hàng Hải Ch
2.2.3 Phân tích mối quan hệ giữa huy động vốn và sử dụng vốn
Nguồn vốn chi nhánh huy động được sử dụng vào các hoạt động tín dụng, điều chuyển vốn nội bộ và các hoạt động khác, trong đó chủ yếu là hoạt động tín dụng- hoạt động mang lại nguồn thu chủ yếu cho chi nhánh. Để đánh giá hiệu quả công tác huy động vốn chúng ta phải đặt nó trong mối quan hệ với sử dụng vốn, xem xét công tác huy động vốn có phù hợp với sử dụng vốn hay khơng và tính cân đối giữa các kỳ hạn huy động vốn và sử dụng vốn có đảm bảo an tồn theo quy định của NHNN hay không. Nếu huy động nhiều vốn ngắn hạn để cho vay dài hạn sẽ gây rủi ro mất khả năng thanh toán, hơn nữa về mặt kinh tế sẽ khơng hiệu quả vì huy động ngắn hạn phải kèm theo dự trữ bắt buộc. Vì thế, để đảm bảo mục đích an tồn và sinh lợi, Maritime Bank - Chi nhánh Hà Nội phải tìm cách huy động được nguồn vốn tăng trưởng khơng ngừng, có chi phí và kỳ hạn phù hợp với nhu cầu sử dụng vốn.
Bảng 2.7: Tình hình huy động vốn, cho vay tại Maritime Bank - Chi nhánh Hà Nội từ năm 2009-2011
Đơn vị: Triệu đồng
Chỉ tiêu
1. Nguồn vốn huy
động
2. Dư nợ cho vay
3.Chênh lệch HĐ-CV
Qua bảng số liệu trên cho thấy sử dụng vốn của Chi nhánh Hà Nội chiếm tỷ trọng nhỏ so với tổng nguồn vốn huy động. Tỷ trọng dư nợ tín dụng cũng như số tuyệt đối qua các năm tăng nhưng chỉ chiếm dưới 70% nguồn vốn huy động. Dư nợ cho vay năm 2009 chỉ đạt 49,11% so với huy động vốn. Năm 2010 và 2011, nguồn vốn huy động giảm so với năm 2009, cho vay tăng nên tỷ trọng dư nợ so với nguồn vốn tăng nhưng vẫn chỉ đạt 70,47% và 36,07%. Thực tế trên cho thấy Chi nhánh Hà Nội cần nỗ lực hơn trong công tác cho vay nhưng vẫn phải đảm bảo chất lượng tín dụng, hạn chế rủi ro.
Để xác định cơng tác huy động vốn có nhịp nhàng với sử dụng vốn hay không ta đi sâu phân tích tính cân đối giữa các kỳ hạn huy động vốn và kỳ hạn cho vay.
Phân tích mối quan hệ giữa huy động vốn ngắn hạn và cho vay ngắn hạn Bảng 2.8. Cân đối nguồn vốn ngắn hạn và cho vay ngắn hạn tại
Maritime Bank - Chi nhánh Hà Nội từ năm 2009-2011
Đơn vị: Triệu đồng Chỉ tiêu 1. Huy động ngắn hạn 2. Cho vay ngắn hạn 3. Chênh lệch HĐ-CV 4.Tỷ lệ cho vay/huy động
(Nguồn: Báo cáo tổng kết năm 2009 - 2011) Đối với nguồn vốn ngắn hạn, Chi nhánh
luôn đáp ứng đủ để cho vay ngắn hạn, đảm bảo tính thanh khoản và phù hợp với quy định của NHNN. Tuy nhiên, tỷ lệ cho vay/huy động thấp: năm 2009 chỉ đạt 43,69%; năm 2010 đạt 65,80%; năm 2011
Ngân hàng vì thế Chi nhánh cần mở rộng và phát triển hơn nữa các sản phẩm cho vay ngắn hạn và hồn thiện quy trình cho vay để sử dụng vốn ngắn hạn hiệu quả hơn.
Phân tích mối quan hệ giữa huy động vốn, sử dụng vốn trung, dài hạn Bảng 2.9. Cân đối nguồn vốn trung dài hạn và cho vay trung dài hạn
tại Maritime Bank - Chi nhánh Hà Nội từ năm 2009-2011
Đơn vị: Triệu đồng
Chỉ tiêu
1. Huy động trung dài hạn
2. Cho vay trung dài hạn
3. Chênh lệch HĐ- CV
4.Tỷ lệ cho vay/huy động
Từ số liệu trên ta thấy nguồn vốn trung và dài hạn năm 2009 và năm 2011 không đủ để đáp ứng cho vay trung và dài hạn. Cụ thể năm 2009 thiếu 390.694 trđ, năm 2011 thiếu 469.097 trđ. Về nguyên tắc, để bù đắp số thiếu hụt này chi nhánh buộc phải chuyển số vốn huy động ngắn hạn sang cho vay trung và dài hạn. Theo thông tư số 15/2009/TT-NHNN ngày 10/8/2009, tỷ lệ tối đa của nguồn vốn ngắn hạn được sử dụng để cho vay trung, dài hạn của TCTD (NHTM) là 30% và Maritime Bank - chi nhánh Hà Nội ln đáp ứng được con số đó. Tuy nhiên, huy động ngắn hạn phải có dự trữ bắt buộc, trong khi huy động dài hạn thì khơng phải dự trữ bắt buộc mà có thể được phép sử dụng 100%. Hơn nữa, trong thời gian qua, lãi suất thay đổi liên tục, có giai đoạn chi nhánh phải dùng nguồn vốn ngắn hạn huy động với mức lãi suất cao để bù đắp cho vay trung và dài hạn, ảnh hưởng đến chi phí và thu nhập của Ngân hàng. Vì vậy, việc quản lý tính phù hợp về quy mơ, kỳ hạn của nguồn huy