3.1. CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC ĐỐI VỚI VIỆT NAM TRONG VIỆC
3.1.1. Cơ hội cho sự phát triển logistics tại Việt Nam
3.1.1.1. Chính sách mở cửa và hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam
Việt Nam đã và đang đẩy nhanh tiến trình hội nhập kinh tế thơng qua những cải cách về cơ chế, chính sách, thủ tục hành chính, xây dựng hệ thống pháp luật kinh tế và tài chính phù hợp với thơng lệ quốc tế. Q trình hội nhập lần lƣợt đƣợc đánh dấu bởi những mốc quan trọng. Tháng 4 năm 1995, Việt Nam và Hoa Kỳ tái lập quan hệ ngoại giao. Tháng 7 năm đó, Việt Nam trở thành thành viên thứ bảy của ASEAN. Tháng 11/1998, Việt Nam đƣợc kết nạp làm thành viên của APEC. Cuối năm 2000, Hiệp định thƣơng mại song phƣơng Việt - Mỹ đƣợc ký kết. Sự kiện Việt Nam trở thành thành viên chính thức thứ 150 của WTO (11/2006) đã đánh dấu mốc quan trọng đƣa Việt Nam trở thành một quốc gia mở cửa về thƣơng mại hàng hóa, dịch vụ và đầu tƣ đồng thời thực sự bƣớc vào một sân chơi toàn cầu. Cùng với đà đó, hoạt động thƣơng mại quốc tế của Việt Nam đã đạt đƣợc những bƣớc phát triển nhanh chóng. Giá trị kim ngạch xuất nhập khẩu tăng hàng năm với tốc độ rất cao. Hiện nay, Việt Nam đã có hoạt động giao thƣơng (trực tiếp và gián tiếp) với gần 200 quốc gia và vùng lãnh thổ trên thế giới. Tổng giá trị kim ngạch xuất nhập khẩu của Việt Nam trong những năm gần đây tăng nhanh với mức trung bình khoảng 20% mỗi năm. Theo dự báo của Bộ Công thƣơng, trong mƣời năm tới kim ngạch xuất nhập khẩu của cả nƣớc sẽ đạt tới 200 tỷ USD. Điều
đó cho thấy tiềm năng phát triển dịch vụ logistics cho hoạt động xuất nhập khẩu ở Việt Nam trong những năm tiếp theo là rất lớn.
Bảng 3.1: Giá trị kim ngạch xuất nhập khẩu của Việt Nam giai đoạn 2000-2008. (nguồn Tổng cục Thống kê).
Năm 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 3.1.1.2. Lợi thế về vị trí địa lý.
Việt Nam có vị trí địa lý rất thuận lợi cho hoạt động vận tải quốc tế cả đƣờng biển, đƣờng hàng không, đƣờng sắt và đƣờng bộ. Nằm ở trung tâm của khu vực chiến lƣợc trong vùng Đông Nam Á, Việt Nam có đƣờng bờ biển trải dài từ Bắc vào Nam với độ dài trên 3.200 km, nhiều vị trí có thể xây dựng cảng nƣớc sâu. Biển Đơng hiện nay là một trong những khu vực có hoạt động giao thƣơng tấp nập nhất trên thế giới. Biển Đông nằm trên con đƣờng của nhiều tuyến hàng hải nối vùng Viễn Đông (Trung Quốc, Hàn Quốc, Nhật Bản) với châu Âu, châu Phi, Tây Á đồng thời cũng là tuyến đƣờng quan trọng cho hàng hóa của các nƣớc Đơng Nam Á, Nam Á (Thái Lan, Việt Nam, Indonesia, Malaysia, Ấn Độ, Bangladesh…) chuyển tải qua các cảng để xuất khẩu sang Hoa Kỳ, Canada và các nƣớc châu Mỹ trên hải trình xuyên Thái Bình Dƣơng. Với điều kiện tự nhiên cực kỳ thuận lợi, dự án cảng trung chuyển quốc tế Vân Phong, nếu đƣợc thực hiện sẽ mang lại sức bật rất lớn cho hoạt động vận tải biển nói riêng và tồn bộ các hoạt động logistics của Việt Nam cũng nhƣ một bộ mặt mới và
đang đƣợc đầu tƣ xây dựng từ Bắc vào Nam, các sân bay quốc tế nếu đƣợc đầu tƣ nâng cấp cũng sẽ đóng vai
trị quan trọng hơn trong hoạt động logistics hiện nay. Vị trí địa lý của Việt Nam không những thuận lợi cho hoạt động logistics của Việt Nam mà còn thu hút đƣợc một lƣợng hàng quá cảnh đáng kể của các quốc gia láng giềng nhƣ miền Tây Nam Trung Quốc, Lào, Đông Bắc Thái Lan và Campuchia. Thông qua hệ thống đƣờng bộ và đƣờng sắt, lƣợng hàng quá cảnh của Trung Quốc xuất nhập khẩu qua cảng Hải Phịng ngày càng tăng. Hành lang kinh tế Cơn Minh – Lào Cai – Hà Nội – Hải Phòng – Quảng Ninh là một trong những động lực để phát triển logistics ở khu vực phía Bắc. Đối với các tỉnh miền Trung, bên cạnh hàng hoá tại chỗ qua các cảng hiện nay nhƣ Tiên Sa (Đà Nẵng), Quy Nhơn (Bình Định), Vũng Áng (Hà Tĩnh), việc thu hút đƣợc lƣợng hàng quá cảnh từ Lào và các tỉnh Đông Bắc Thái Lan thông qua hành lang đƣờng bộ Đông – Tây cũng giúp hoạt động logistics khu vực miền Trung thêm phần khởi sắc. Cùng với những hoạt động logistics nhộn nhịp tại khu vực phía Nam, vị trí địa lý thuận lợi cũng giúp cảng Sài Gòn nhận đƣợc một lƣợng hàng trung chuyển từ Campuchia. Hàng hố từ Phnom Pênh sẽ đƣợc vận chuyển theo sơng Cửu Long về cảng Sài Gòn và thực hiện chuyển tải tại Sài Gòn. Khi hệ thống đƣờng sắt xuyên Á đƣợc hình thành thì với vị trí trung tâm, chúng ta có điều kiện thực hiện giao thƣơng với rất nhiều quốc gia. Có thể nói vị trí địa lý quốc gia và mạng lƣới giao thơng vận tải, cơ sở hạ tầng nếu đƣợc đầu tƣ hợp lý sẽ là tiền đề khả quan để phát triển hoạt động logistics tại Việt Nam.
3.1.1.3. Vốn đầu tư nước ngoài tiếp tục gia tăng.
Kể từ năm 1998, lƣợng vốn đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài vào Việt Nam liên tục tăng và đạt kỷ lục vào năm 2008 đồng thời nguồn vốn ODA và các nguồn vốn khác hỗ trợ cho Việt Nam cũng ngày càng tăng. Chính vì vậy, cơ sở hạ tầng cho hoạt động giao thông vận tải cũng nhƣ hoạt động logistics ở Việt Nam đã đƣợc xây dựng và cải thiện rất nhiều.
Nguồn vốn đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài (FDI) vào Việt Nam bên cạnh những lĩnh vực truyền thống nhƣ sản xuất, dịch vụ, bất động sản hiện nay cũng đã bắt đầu vào các dự án cơ sở hạ tầng. Cùng với đó, nguồn viện trợ
phát triển chính thức (ODA) cũng đƣợc rót rất nhiều vào các dự án giao thông, cơ sở hạ tầng nhƣ án đƣờng cao tốc Hà Nội - Hải Phịng mới sử dụng vốn ODA của chính phủ Nhật Bản, dự án đƣờng cao tốc Lào Cai – Nội Bài nối Cơn Minh (Trung Quốc) với cảng Hải Phịng của Việt Nam… Tại khu vực phía Nam, các dự án nhƣ đƣờng cao tốc Xuyên Á, dự án đƣờng cao tốc Long Thành – Dầu Giây… Về lĩnh vực cảng biển cảng VICT là dự án đƣợc điều hành bởi Công ty liên doanh Tiếp vận số 1, công ty liên doanh giữa Sowatraco, Vietfacht cùng hai đối tác nƣớc ngoài là MOL (Nhật Bản) và NOL (Singapore).
Bảng3.2: Vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) và ODA vào Việt Nam.
Nguồn: Tổng cục thống kê (FDI), tổng hợp từ nhiều nguồn (ODA).
Hiện nay tại khu vực phía Nam, tập đoàn cảng biển của Anh Quốc P&O Port Holding đang đầu tƣ 250 triệu USD xây dựng cảng mới trên sơng Xồi Rạp. Hanjin, MOL, Wanhai và công ty Tân Cảng đã tiến hành thành lập liên doanh xây dựng cảng nƣớc sâu Cái Mép (Bà Rịa – Vũng Tầu)… Nguồn vốn nƣớc ngoài đầu tƣ vào Việt Nam đã giúp ngành logistics Việt Nam có đƣợc một cơ sở hạ tầng với những bƣớc tiến thực chất trong những năm gần đây. Vốn FDI vào lĩnh vực sản xuất giúp cho hoạt động thƣơng mại và xuất nhập khẩu của Việt Nam tăng lên rất nhanh, là cơ hội và tiềm năng để thu hút các
Theo thống kê của Bộ Công thƣơng, kim ngạch xuất khẩu của khu vực các doanh nghiệp có vốn đầu tƣ nƣớc ngoài hiện chiếm khoảng 57% trong tổng giá trị kim ngạch xuất nhập khẩu của cả nƣớc và xu hƣớng này đang ngày càng tăng lên cùng với dòng vốn FDI đổ vào Việt Nam. Kim ngạch xuất nhập khẩu tăng giúp logistics có rất nhiều cơ hội phát triển trong những năm sắp tới.
3.1.1.4. Sự phát triển mạnh mẽ của công nghệ thông tin.
Trong những năm qua, Việt Nam luôn là một trong những nƣớc có tốc độ phát triển cơng nghệ thơng tin thuộc hàng cao nhất trên thế giới. Theo TS Hồng Quốc (Chánh văn phịng ban chỉ đạo Quốc gia về cơng nghệ thơng tin), trong vịng mƣời năm trở lại đây, tốc độ này đạt bình quân 25% / năm. Từ năm 1997, Việt Nam đã cho phép kết nối và phát triển Internet. Sau hơn mƣời năm, Internet tại Việt Nam đã có những bƣớc phát triển nhảy vọt với khoảng
18 triệu thuê bao, tốc độ truy cập hiện nay tăng 7.500 lần so với cách đây mƣời năm; giá truy cập Internet tại Việt Nam thuộc loại rẻ nhất trong khu vực và trên thế giới (nguồn: báo Lao Động số 261 ngày 9/11/2007). Từ công nghệ dial-up, hiện nay ADSL đã phổ biến tới hầu khắp các vùng miền. Theo số liệu điều tra do Bộ Thƣơng mại (nay là bộ Cơng thƣơng) tiến hành, tính đến thời điểm cuối năm 2007, cả nƣớc đã có hơn 36% số doanh nghiệp xây dựng đƣợc trang thơng tin điện tử (website). Nhiều doanh nghiệp khác cũng nhận ra vai trị quan trọng của cổng thơng tin này và cũng đang tiến xây dựng website, hơn 93% số doanh nghiệp đã kết nối Internet (nguồn: Báo điện tử
Việt Nam Net). Internet đã có những tác động mang tính bƣớc ngoặt đối với
nhiều lĩnh vực kinh tế trong đó có logistics.
Thơng tin là cơ sở quan trọng nhất để phân biệt giao nhận truyền thống và logistics. Trong hoạt động logistics, thông tin đƣợc cập nhật, theo dõi và xử lý để các khâu trong hoạt động logistics đƣợc liền mạch, đạt hiệu quả kinh tế cũng nhƣ đảm bảo yêu cầu của quá trình thực hiện. Tại Việt Nam, ứng dụng của cơng nghệ thông tin và Internet đƣợc biểu hiện rõ nhất là từ tháng 7/2005 chúng ta đã bắt đầu thực hiện thơng quan điện tử thí điểm ở một số địa
phƣơng, đến cuối năm 2007 đã tiếp tục triển khai và áp dụng đại trà trên toàn quốc. Trong những doanh nghiệp cung cấp dịch vụ logistics của nƣớc ngoài, các nghiệp vụ điện tử nhƣ e-booking (đặt chỗ qua mạng Internet), e-B/L (tiến hành lập vận đơn qua mạng), live trace and track (kiểm soát sự luân chuyển của hàng hoá trực tuyến), EDI (trao đổi dữ liệu điện tử) đã đƣợc áp dụng rộng rãi… Có thể nói, sự phát triển của cơng nghệ thơng tin chính là một trong những điều kiện kiên quyết để ngành công nghiệp logistics Việt Nam phát triển, đáp ứng nhu cầu hội nhập kinh tế quốc tế. Với việc cơ sở hạ tầng cho công nghệ thông tin phát triển, thƣơng mại điện tử tại Việt Nam đã ra đời và cũng có đƣợc những bƣớc phát triển. Thƣơng mại điện tử cũng là một trong những yếu tố quan trọng góp phần cho sự phát triển của logistics.
3.1.1.5. Bước đầu đã có khung khổ pháp lý về logistisc.
Chính sách vĩ mơ của Nhà nƣớc về logistics là một trong những yếu tố quyết định đối với việc ngành logistics có đƣợc vị thế hiện tại ở thị trƣờng trong nƣớc. Hiện nay, hoạt động logistics đã đƣợc luật hố và đƣợc pháp luật cơng nhận là hành vi thƣơng mại. Nghị định số 140/2007/NĐ-CP quy định chi tiết Luật Thƣơng mại về điều kiện kinh doanh dịch vụ logistics và giới hạn trách nhiệm đối với thƣơng nhân kinh doanh dịch vụ logistics. Tuy còn khá nhiều tồn tại nhƣng đây thực sự là một trong những cơ sở quan trọng để logistics Việt Nam có điều kiện và hành lang phát triển. Bên cạnh đó, Nghị định này cũng quy định Bộ Công thƣơng sẽ là đơn vị chịu trách nhiệm chung trƣớc Chính phủ về thực hiện và quản lý nhà nƣớc đối với hoạt động kinh doanh dịch vụ logistics. Các bộ Kế hoạch và Đầu tƣ, Giao thông vận tải, Cơng thƣơng, Thơng tin và Truyền thơng sẽ có trách nhiệm hƣớng dẫn đăng ký, kiểm tra, giám sát các hoạt động kinh doanh dịch vụ logistics.
Tuy theo cam kết gia nhập WTO, bắt đầu từ năm 2009 Việt Nam mới phải thực hiện mở của thị trƣờng dịch vụ logistics nhƣng trên thực tế ngay từ năm 2004, Việt Nam đã cho phép thành lập các công ty liên doanh (với tỷ lệ vốn sở hữu nƣớc ngồi khơng q 49%) hoạt động trong lĩnh vựu logistics. Điều này giúp cho sự hiện diện của các doanh nghiệp cung cấp dịch vụ logistics nƣớc ngoài ở Việt Nam ngày càng nhiều. Hầu hết các “đại gia”
logistics trên thế giới đều đã có mặt và đang hoạt động tại Việt Nam. Với cam kết mạnh mẽ về mở cửa, hội nhập, hệ thống pháp luật cũng đang đƣợc điều chỉnh dần để phù hợp với tiến trình hội nhập và phát triển kinh tế. Các q trình bình thƣờng hố quan hệ và ký hiệp định thƣơng mại song phƣơng với Hoa Kỳ; cam kết về logistics trong khu vực mậu dịch tự do ASEAN; các cam kết mở của thị trƣờng khi gia nhập WTO cũng là những động lực tốt và hành lang pháp lý quan trọng để hoạt động logistics tại Việt Nam có điều kiện phát triển.
Với chính sách khuyến khích phát triển logistics của Chính phủ, một trong những thành tựu đạt đƣợc là số lƣợng các doanh nghiệp hoạt động logistics đã tăng lên đáng kể. Hiện tại, trên cả nƣớc có khoảng hơn 800 doanh nghiệp kinh doanh trong lĩnh vực logistics trong đó Hiệp hội các nhà giao nhận Việt Nam (VIFFAS) thu hút đƣợc 108 hội viên (89 hội viên chính thức và 19 hội viên liên kết). Thời gian hoạt động trung bình của các doanh nghiệp là 5 năm với vốn đăng ký trung bình khoảng 1,5 tỷ đồng/doanh nghiệp. Nhƣ vậy, hầu hết các doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ logistics của Việt Nam đều cịn trẻ và quy mơ đƣợc xếp vào loại vừa và nhỏ.