Tóm tắt chương 1:

Một phần của tài liệu Nâng cao hiệu quả huy động vốn tại NHTMCP quân đội giai đoạn 2011 2014 khoá luận tốt nghiệp 439 (Trang 30 - 63)

Trong chương 1 đã trình bày khái niệm về NHTM và nguồn vốn huy động của NHTM, các đặc điểm, vai trị và hình thức huy động vốn và các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả huy động vốn. Đồng thời, chương 1 cũng tìm hiểu các yếu tố ảnh hưởng đến cơng

21

tác huy động vốn của NHTM. Từ đó,tạo cơ sở lý luận để phân tích hiệu quả thưc trạng cơng tác huy động vốn tại NHTM CP Quân đội giai đoạn 2011-2014 trong chương 2.

22

Chương 2: Thực trạng hiệu quả hoạt động huy động vốn tại ngân hàng thương mại cổ phần Quân đội

2.1. Khái quát về Ngân hàng thương mại cổ phần Quân đội.

2.1.1. Lịch sử hình thành Ngân hàng thương mại cổ phần Quân đội.

Ngân hàng thương mại cổ phần Quân đội, với tên giao dịch quốc tế là “Military commercial jont stock bank” , trụ sở đặt tại số 21 Cát Linh, quận Đống Đa, Hà Nội,được thành lập theo quyết định số 00374/GP-UB ngày 30/12/1993 của Ủy ban Nhân dân thành phố Hà Nội theo giấy phép hoạt động Ngân hàng số 0054/NH-GP ngày 14/09/1994 do Ngân hàng Nhà nước cấp với số vốn điều lệ ban đầu là 20 tỷ đồng và 25 nhân viên.

Trải qua hơn 20 năm hoạt động, MB ngày càng lớn mạnh với định hướng phát triển theo mơ hình tập đồn MBGroup với cơng ty mẹ chính là ngân hàng MB và các cơng ty con hoạt động kinh doanh hiệu quả, từng bước khẳng định các thương hiệu uy tín trong ngành dịch vụ tài chính và bất động sản tại Việt Nam. Với sự đa dạng, linh hoạt về các sản phẩm dịch vụ, MB liên tục được NHNN Việt Nam xếp hạng A.

Các mốc sự kiện trong quá trình hoạt động của MB:

Năm 2000, MB nhận quyết định thành lập công ty chướng khoán Thăng Long- Tiền thân của MBS ngày nay và thành lập công ty quản lý nợ & Khai thác tài sản (nay là công ty MB AMC) vào năm 2002. Đây là những dấu mốc quan trọng trong việc đặt nền móng cho mơ hình quản lý theo định hướng tập đồn tài chính đa năng và hiện đại.

Năm 2004, MB trở thành NHTM Cổ phần đầu tiên phát hành cổ phần thông qua bán đấu giá ra công chúng với tổng mệnh giá 20 tỷ đồng.

Năm 2005, MB tiến hành ký kết thỏa thuận 3 bên với Vietcombank và Tập đoàn Viễn thông Quân đội (Viettel) về việc thanh toán cước viễn thông của Viettel và đạt thỏa thuận hợp tác với Cititbank. Việc ký kết với các đối tác chiến lược này cho phép MB tiếp cận được nhiều khách hàng hơn, phục vụ nhanh chóng hơn, đồng thời tạo tiền choc ho MB phát triển các sản phẩm-dịch vụ ngân hàng có hàm lượng cơng nghệ cao.

Năm 2006,MB tiếp tục vươn rộng bằng việc thành lập Cơng ty Quản lý Quỹ Đầu tư Chứng khốn hà Nội (HFM) nay là công ty cổ phần Quản lý Quỹ Đầu tư Ngân hàng

23

TMCP Quân đội, triển khai thành công dự án hiện đại hóa cơng nghệ thông tin core banking T24 của Tập đoàn Temenos (Thụy Sỹ).

Năm 2008, MB tiếp tục tái cấu trúc lại mơ hình tổ chức, hồn tiện và triển khia chiến lược nhân sự theo mơ hình tổ chức giai đoạn 208. 2012. Đây cũng là năm tập đồn Viễn thơng Qn đội Viettel trở thành cổ đông chiến lược và MB tăng vốn điều lệ lên 3.400 tỷ đồng. Mb là ngân hàng cổ phần dầu tiên hoàn thành và áp dụng việc xây dựng hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ.

Năm 2009, MB tăng vốn điều lệ lên 5300 tỷ đồng. trong năm ra mắt Trung tâm dịch vụ khách hàng 247.

Năm 2010, MB khai trương chi nhánh đầu tiên tại nước ngoài (Lào). MB được tổ chức xếp hạng uy tín thế giới Moody’s đánh giá xếp hàng E+ về sức mạnh tài chính.

Năm 2011,MB thực hiện chuyển giao vị trí Chủ tịch HĐQT Ngân hàng, Đảng bộ Ngân hàng trực thuộc Quân ủy Trung Ương, đồng thời thực hiện thành công việc niêm yết cổ phiếu trên Sở Giao dịch Chứng khoán tp. HVM (HSX). MB cũng tổ chứ khai trương thành công chi nhánh quốc tế thứ hai ở Camphuchia.

Năm 2012, MB tăng vốn điều lệ lên 10.000 tỷ đồng, đồng thời chuyển Hội sở chính về 21 Cát Linh, tiếp tục khẳng định vị trí trong Top 5 NHTM lớn nhất Việt Nam.

Năm 2013, MB tiếp tục nâng vốn điều lệ lên 11.256 tỷ đồng, khai trương các chi nhánh Tây Ninh, Lào Cai, Tiền Giang, Cà Mau. Cùng trong năm, MB vinh dự nhận các giải trưởng : Ngân hàng nội địa tốt nhất Việt Nam 2013, top 10 dịch vụ vàng Việt Nam 2013.,...

Năm 2014, MB là doanh nghiệp Việt Nam duy nhất được tổ chức APQO trang tặng danh hiệu cao nhất- World Class- hạng mục doanh nghiệp dịch vụ lớn, đồng thời nhận Giải thưởng Ngân hàng nội địa Việt Nam 2014 và giải thưởng Strongest bank in Vietnam 2014..

Hiện tại, MB liên tục 3 năm liên tiếp giữ đầu vị trí đầu bảng về lợi nhuận kinh doanh, số vốn điều lệ lên tới 11.594 tỷ đồng cùng hơn 6000 nhân sự đang làm việc và là ngân hàng lớn thứ 5 Việt Nam.

24

Các cơng ty thuộc MB: CƠng ty Quản lí quỹ đầu tư MB, Công ty TNHH Quản lý nợ & khai thác tài sản MB, Công ty cổ phần chứng khốn MB, Cơng ty địa ốc MB, Công ty Cố phần Việt R.E.M.A.X.

Chỉ tiêu 2011 2012 2013 2014 1.Tổng tài sản 138.831 175.610 180.381 200.48 9 2.Vốn điều lệ 7.30 0 10.000 11.25 6 11.594

3.Huy động vốn từ dân cư và TCKT 120.954 152.358 136.089 167.60

9

4. Dư nợ cho vay 59.045 74.479 87.74

3 9 100.56

5.Tỷ lệ nợ xấu 1,59% 1,84% 2.45% 2,73%

6.Lợi nhuận trước thuế 2.62

5 3.090 3.022 4 3.17 7.Tổng nhân sự 4.43 9 5.221 5650 6.05 7 27 28

2.1.3. Khái quát tình hình kinh doanh của NHTM CP Quân đội

2.1.3.1. Ket quả tài chính

MB là một trong những Ngân hàng đạt được kết quả kinh doanh khá cao trong khối các Ngân hàng trong nhiều năm qua. Dưới đây là một số kết quả đạt được trong giai đoạn 2011-2014.

Bảng 2.1. Một số kết quả đạt được của NHTM CP Quân Đội trong giai đoạn

Nhìn chung, hầu hết các chỉ tiêu kinh doanh của MB trong giai đoạn 2011-2014 đề tăng với tốc độ tương đối cao, hoàn thành kết hoạch đề ra.

Tổng tài sản của ngân hàng liên tục tăng trong 4 năm qua, tăng 44,4% so với năm 2011. Cụ thể, tổng tài sản năm 2012 đạt 175610 tỷ đồng, tăng 26,5% so với năm 2011. Năm 2013, tổng tài sản của MB là 180381 tỷ đồng, 2,7%. Năm 2014, Tổng tài sản đạt mức 200.489 tỷ đồng , tăng 11,2% so với năm 2013.

Dư nợ cho vay cũng tăng mạnh qua 4 năm, từ 59.045 tỷ đồng lên 100.569 tỷ đồng năm 2014. Năm 2013, tổng dư nợ đạt 87743 tỷ đồng, tăng 18%. Kết quả này đạt được là nhờ những định hướng phát triển của ban lãnh đạo MB như: phát triển ngân hàng bán lẻ, ưu tiên phát triển khác hàng cá nhân, khách hàng doanh nghiệp vừa và nhỏ đồng thời phát triển theo đinh hướng của NHNN ưu tiên: Nông nghiệp nông thôn, xuất nhập khẩu, doanh nghiệp vừa và nhỏ, công nghiệp phụ trợ, công nghệ cao thông qua các hoạt động

Chỉ tiêu 2011 2012 2013 2014 Vốn chủ sở hữu 9.642 12.86 4 15.14 8 16.54 1 29

cụ thể như: Đồng hành cùng doanh nghiệp lúa dạo, Chung lức cùng doanh nghiệp vừa và nhỏ, Cho vay VND Lãi suất ưu đãi....

Ngân hàng MB ln chú trọng phát triển tín dụng theo định hướng tăng trưởng bền vững, chú trọng chất lượng, dịch chuyển mạnh theo hướng bán lẻ. Tổng dư nợ cho vay toàn hệ thống đạt 100.569 tỷ, tăng 15% so với 2012, trong đó dư nợ cho vay riêng ngân hàng đạt 1000571 tỷ, tăng 14% so với 2013,cao hơn mức tăng trưởng tín dụng bình qn ngành (~13%). Thêm vào đó, ban lãnh đạo Mb cũng cây dựng chính sách tín dụng sát với chủ trương chính sách của chính phủ, NHNN và diễn biến thị trường, điều chỉnh lãi suất linh hoạt giúp tăng trưởng dư nợ hợp lý, phát triển nhiều gói giải pháp thiết thực tại từng địa bàn, đáp ứng nhu cầu khách hàng như: gói tín dụng ưu đãi cho doanh nghiệp vừa và nhỏ theo chương trình liên kết ngân hàng-doanh nghiệp của NHNN., thu hộ tiền ddienj miền Trung, gói dầu khí dành cho các khách hàng kinh doanh xăng dâu,f sản phẩm hedginh cà phê dành cho khách hàng Mercafe.

Tỷ lệ nợ xấu cũng tiếp tục tăng qua các năm, từ 1,59% năm 2011 tăng lên 2,73% năm 2014. Tuy vậy,nguyên nhân chính khiến tỷ lệ nợ xấu tăng cao là do sự khó khăn của kinh tế trong giai đoạn qua, đỉnh điểm là năm 2012 và 2013 khi các doanh nghiệp gặp nhiều khó khăn, nhiều doanh nghiệp phải giải thể hoặc phá sản. Trong bối cảnh đó, MB ln chú trọng kiểm sốt chất lượng tín dụng, nợ xấu được kiểm sốt chặt chẽ, tỷ lệ nợ xấu ln nhỏ hơn mức 3% đã đề ra, tích cực thu hồi nợ xấu, nợ q hạn, đồng thời hồn thiện chính sách, thể chế liên quan đến xử lý nợ.

Số lượng nhân sự cũng tăng nhanh qua các năm, từ 4439 người năm 2011 tăng lên 6057 người năm 2014. Trong giai đoạn này, MB mở rộng quy mô hoạt động, thành lập nhiều chi nhánh ở Lào Cai, Tây Ninh,. Tính đến 31/12/2014, Mb có 224 điểm giao dịch, 1 hội sở chính, 2 chi nhánh nước ngồi, 71 chi nhánh tròng nước, 148 phòng giao dịch trên cả nước.

• Hoạt động huy động vốn

Với mục tiêu trở thành một trong ba ngân hàng đứng dầu Việt Nam, trong những năm qua MB không ngừng phát triển nguồn vốn kinh doanh bằng việc chú trọng đến công tác huy động vốn. Ngân hàng đa dạng hóa các hình thức, biện pháp, kênh huy động vốn trong nền kinh tế. MB ln tích cực triển khai các sản phẩm mới gia tăng tiện ích cho khách hàng như: Tiết kiệm MB, vui hè rộn rã,Tiết kiệm tích lũy thơng minh, Tiết kiệm cho con, Tiết kiệm Quân nhân,Tiết kiệm Mobile, Tiết kiệm 12 tháng linh hoạt.

30

Các thành phần trong tổng nguồn vốn gồm vốn chủ sở hữu và nguồn vốn huy động của MB cũng tăng trưởng qua từng năm.

Bảng 2.2. Cơ cấu Tổng nguồn vốn của NHTM CP Quân đội giai đoạn 2011-2014.

Trong đó vốn điều lệ 7.300 10.00

0 6 11.35 4 11.59

Vốn huy động từ dân cư và TCKT 89.549 117.747 136.08

9

Chỉ tiêu 2011 2012 2013 2014 Tổng dư nợ tín dụng 59.04 5 74.47 9 87.74 3 100.56 9 Cho vay ngắn hạn 38.92 9 5 53.08 5 63.66 7 62.14

Cho vay dài hạn 19.17

9 20.28 2 23.61 3 37.41 1 Tỷ lệ nợ quá hạn 1.59% 1.84% 2.45% 2.73%

Từ năm 2011, dư nợ của

M B luôn tăng nhanh. ĐiểmC

ặc biệt là MB là một trong

Nhìn chung, cả vốn tự có và nguồn vốn huy động của MB đều có mức tăng trưởng đáng kể trong giai đoạn 2011-2014. Vốn chủ sở hữu tăng 71.8% trong 4 năm, tăng từ 9.642 tỷ đồng lên 16.561 tỷ đồng. Trong đó, vốn điều lệ tăng từ 7.300 tỷ đồng lên 11.594 tỷ đồng năm 2014. Việc MB tiếp tục tăng vốn điều lệ là cần thiết và có ý nghĩa quan trọng nhằm nâng cao năng lực tài chính và khả năng cạnh tranh của MB. Từ bảng trên có thể thấy tỷ lệ chủ sở hữu trên vốn huy động dao động xung quanh 0.1. Như vậy có nghĩa là 1 đồng vốn chủ sở hữu phải đảm bảo nghĩa vụ thanh toán cho 10 đồng vốn huy động, ngân hàng sẽ gặp rủi ro nếu nguồn vốn huy động này bị rút ra. Khi ngân hàng nâng tổng vốn điều lệ lên sẽ làm tỷ lệ vốn chủ sở hữu trên vốn huy động tăng, đảm bảo khả năng thanh khoản cho ngân hàng.

• Hoạt động tín dụng.

Là 1 doanh nghiệp kinh doanh trong lĩnh vực tài chính-ngân hàng, hoạt động tín dụng là hoạt động kinh doanh chính của MB. Trong nhiều năm qua, hoạt động tín dụng đã mang lại cho MB nguồn thu nhập đáng kể. Mảng hoạt động tín dụng vẫn ln được MB chú trọng đầu tư về sản phẩm, thị trường cũng chất lượng kinh doanh nhằm nâng cao chất lượng tín dụng, cơ cấu lại danh mục cho vay. Vì vậy, tổng dư nợ của MB tăng trưởng hợp lí, chất lượng tín dụng ln được đảm bảo. Đặc biệt, MB là một trong số ít những NHTM CP được NHNN cho phép tăng trưởng tín dụng vượt 20%.

31

ít những ngân hàng được NHNN cho phép tăng trưởng tín dụng trên 20%.Năm 2011,Tổng dư nợ đạt 59045 tỷ đồng, tăng 21% so với đầu năm. Chính sánh tín dụng của MB là đẩy mạnh cho vay ngắn hạn giúp doanh nghiệp bổ sung vốn lưu động phục vụ kinh doanh. Bước sang năm 2012,trong tình canh khó khăn chung cửa nền kinh tế, với phương châm đặt chất lượng tín dụng lên hàng đầu, MB đã xây dựng các chương trình bán hàng phù hợp với chính sách của NHNN. Nhờ đó, tổng dư nợ tăng lên 74479 tỷ đồng, tăng 26% so với năm 2011.

Năm 2013, trong bối cảnh nền kinh tế còn nhiều bất ổn, các doanh nghiệp gặp khó khăn trong việc tiếp cận với nguồn vốn vay của ngân hàng. Ngân hàng MB điều chỉnh chính sách tín dụng với phương châm tăng trưởng tín dụng bền vững,hiệu quả, lấy chất lượng tín dụng quyết định tăng trưởng đã khiến cho tốc độ tăng trưởng tín dụng năm 2013

bị chậm lại, chỉ cịn 17,8%, tuy nhiên, tỷ lệ nợ xấu được duy trì ở mức 2,45%. Đây là thành

quả nhờ việc MB chú trọng vào công tác kiểm soát, quản lý chất lượng nợ chặt chẽ. Bước sang năm 2014,NHNN liên tục điều chỉnh giảm trần lãi suất huy động và cho vay nhằm tạo điều kiện cho các doanh nghiệp tiến cận được vốn, góp phần tháo gỡ khó khăn chung. Kết quả là, tổng dư nợ của MB đạt 100.569 tỷ đồng, tăng 15% so với năm 2013, cao hơn mức tăng truởng tín dụng bình qn ngành (~13%).MB cũng xây dựng chính sách tín dụng sát với chủ trương chính sách của chính phủ, NHNN và diễn biến thị trường, chú trọng dịch chuyển mạnh theo hướng bán lẻ, phát triển các sản phẩm, gói

32

• Hoạt động đầu tư:

Hoạt động đầu tư của ngân hàng Quân đội bảo gồm đầu tư chứng khốn, đầu tư bất động sản và góp vốn các cơng ty liên kết. Chứng khốn đầu tư bao gồm: trái phiếu Chính phủ, chứng khoán nợ do các TCTD khác phát hành,... Tính đến thời điểm 31/12/2014, tổng chứng khoán kinh doanh của MB là 10.456,5 tỷ đồng, gấp 2,7 lần so với năm 2013. Chứng khoán đầu tư cũng đạt 50.781 tỷ đồng, tăng 10% so với năm 2013.Ngân hàng Quân đội cũng đưa vốn góp vào một số cơng ty liên kết như cơng ty CP Viet-Asset, công ty cổ phần Long Thuận Lộc, công ty CP bảo hiểm Quân đội.ngồi ra, MB cịn đầu tư vốn dài hạn vào các tổ chức kinh tế, các tổ chức tài chính, quỹ đầu tư, các dự án dài hạn khác.Nhìn chung, các hoạt đồng đầu tư của Ngân hàng đều đảm bảo tuân thủ các quy định của Nhà nước và của Ngân hàng. Hầu hết các khoản đầu tư này đều mang lại lợi nhuận cho ngân hàng.

• Hoạt động dịch vụ.

Các hoạt động dịch vụ của MB trong các năm gần đây có nhiều bước tiến đáng kể, đóng góp một phần khơng nhỏ trong tổng thu nhạp hoạt động của Ngân hàng. Hiện tại MB đang cung cấp cho Khách hàng 1 số dịch vụ như: bảo lãnh, thanh toán quốc tế, thẻ, kiều hối, cho thuê, thẩm định,.....

Năm 2012, ngân hàng đẩy mạnh hoạt động dịch vụ thông qua việc phát triển các sản phẩm liên kế,t ứng dụng công nghệ như triển khai Bankplus cho chuỗi Vinamilk và đối tường Smart Sim, dịch vụ chuyển tiền online hợp tác với Viettel. Số dư bảo lãnh năm 2012 đạt 21.222 tỷ đồng, tăng 63% so với năm 2011, đạt 130% kế hoạch. Doanh thu Quốc tế cũng đạt 6,24 tỷ USD, tăng 5% so với năm 2011. Số thẻ phát hành mới đạt 145.345 thẻ, phát triển mới 512 POS , hoàn thành 150% kế hoạch. Cuối năm, cả hệ thống có 388 ATM. Tổng thu nhập thuần dịch vụ đạt 733 tỷ đồng, tăm 14% so với năm

Một phần của tài liệu Nâng cao hiệu quả huy động vốn tại NHTMCP quân đội giai đoạn 2011 2014 khoá luận tốt nghiệp 439 (Trang 30 - 63)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(86 trang)
w