CHƢƠNG 2 : PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
4.3. Bài học về chính sách của trường đại học
4.3.4. Bài học về sự tham gia của cộng đồng
Để xây dựng trường đại học xanh, các trường đại học Việt Nam nên tập trung mở rộng hợp tác với các trường đại học, tổ chức khu vực và quốc tế trên
nhiều lĩnh vực, nhằm giao lưu, học hỏi kinh nghiệm hoặc cùng nghiên cứu, thảo luận về chủ đề chung theo hướng phát triển bền vững. Trong 3 trường của Nhật Bản có đại học Kitakyushu đã và đang hợp tác tốt với trường đại học Đà Nẵng, do đó, đây cũng là cơ hội cho các trường đại học khác ở Việt Nam mở rộng mối quan hệ và học hỏi lẫn nhau. Ngoài ra, sự hợp tác về lĩnh vực đào tạo có thể là cơ hội cho các trường đại học Việt Nam trao đổi giảng viên, sinh viên du học hoặc hội thảo tại các trường đại học nước ngoài, học hỏi và tích lũy thêm kinh nghiệm về xây dựng trường đại học xanh.
KẾT LUẬN
Trường đại học xanh là khái niệm không mới trên thế giới cũng như tại Việt Nam.Nhận thức được tầm quan trọng của việc xây dựng trường đại học xanh, nhằm hỗ trợ cho quá trình phát triển kinh tế bền vững, các trường đại học Việt Nam đang từng bước xác định cho mình mục tiêu chiến lược để chuyển đổi sang mơ hình xanh. Đặc biệt, phát triển bền vững có vai trị quan trọng đối với Việt Nam, được xác định rõ ràng trong chiến lược phát triển của Việt Nam. Tại Châu Á, Nhật Bản là một trong các quốc gia quan tâm đến vấn đề môi trường trong mọi lĩnh vực, trong đó có đào tạo và nghiên cứu, đồng thời cũng rất thành công khi xây dựng các trường đại học đạt tiêu chí xanh, bảo vệ mơi trường.
Luận văn đã xuất phát từ những cơ sở lý luận liên quan đến vai trò của trường đại học xanh với phát triển bền vững, các mơ hình trường đại học xanh nổi tiếng trên thế giới, từ đó tổng hợp được các cấu phần quan trọng của một trường đại học xanh. Đồng thời, luận văn cũng hệ thống được các tiêu chí đang được sử dụng để đánh giá mức độ xanh hóa của một trường đại học.
Ngồi ra, thơng qua việc nghiên cứu trường hợp của thể của 3 trường đại học tại Nhật Bản luận văn cũng đánh giá và chỉ ra được những thành công và hạn chế của các trường đó trong xây dựng trường đại học xanh, từ đó đưa ra các bài học kinh nghiệm cho xây dựng trường đại học xanh tại Việt Nam. Những bài học kinh nghiệm từ các trường đại học tiêu biểu tại Nhật Bản sẽ góp phần định hướng và gợi ý cho Việt Nam trong hoạch định chính sách, vận hành và từng bước hướng đến xây dựng, hoàn thiện các trường đại học xanh tại Việt Nam trong tương lai. Để đạt đượt mục tiêu đó, sự phối hợp chặt chẽ giữa Chính phủ, trường đại học là quan trọng, đồng thời cần đến sự hỗ trợ, hợp tác của các tổ chức khu vực và thế giới.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO. Tiếng Việt
1. Bộ kế hoạch đầu tư , 2009. Định hướng chiến lược phát triển bền vững ở
2. Bùi Đức Hiển, 2016. Hồn thiện pháp luật về mơi trường để bảo đảm phát triển bền vững. Tạp chí Cộng sản.
3. Nguyễn Chí Hùng, 2016. Chiến lược tăng trưởng xanh và thực tế triển khai tại Việt Nam. Tạp chí Kiến trúc Việt Nam.
Tiếng Anh
4. The Ministry of Economy, Trade and Industry of Japanese Government Ministry of International Trade, 2009.Development and diffusion of net zero
energy building – prospect toward 2030.
5. Yashiro T, 2008.Information embedded building for sustainable living.
6. Bureau of Environment, Tokyo Metropolitan Government, 2012.The Tokyo
Initiative on Smart Energy Saving.
7. Bureau of the Environment, Tokyo Metropolitan Government, 2005.Outline
of the Tokyo green building program under the Tokyo metropolitan environmental security ordinance.
8. Chihoko Asada, 2004.Environmental Policies of Kitakyushu City for a
Sustainable Society. Deputy Mayor of Kitakyushu City.
9. Christensen, P. et al., 2009. Sustainable development: assessing the gap
between preaching and practice at Aalborg University. International Journal of
Sustainability in Higher Education.
10. Davos Klosters, 2014.Best practice in campus sustainability. Report presented at the Global University Leaders Forum.
11. Derek Osborn, Amy Cutter and Farooq Ullah, 2015.Universal sustainable
development goals - Understanding the Transformational Challenge for Developed Countries.
12. Disterheft, A. et, al., 2011. Environmental management systems (EMS) implementation processes and practices in European higher education institutions: top-down versus participatory approaches. Journal of Cleaner
Production,p31.
13. Green University of Tokyo Project, 2009.Energy Saving with ICT.
14. International Summer Program 2016, 2016.Sustainable Water Management
in an Era of Big Data. The University of Tokyo and ICHARM, Tsukuba, Japan.
15. International leader training program, 2009.Sustainable Use of water and
resources.
16. Kanayo Hara1, et, al., 2014.Sustainable Development Goals: How Can
Japanese Local Governments help?. the 4th world sustainability forum.
17. OECD, 2008.Sustainable Development: Linking economy, society,
environment.
18. Paragon Business solutions, 2012. Missouri S&T AASHE Sustainability
Tracking, Assessment and Rating System (STARS) Final Report.
19. Resources & Wastes Recycling Bureau, City of Yokohama, 2011.Integrated
Solid Waste Management in Yokohama.
20. Tokyo University.Todai Sustainable Campus Project (TSCP). Todai Sustainable Campus Project Website.
21. Tomonari, et al,.Zero Energy Building project in the University of Tokyo.
22. UNESCO, 2005.UNESCO and sustainable development.
23. United Nations, 2015.Transforming our world: the 2030 Agenda for
Sustainable Development.
24. The University of Kitakyushu Faculty of Environmental Engineering, 2008.Sustainable building database.
25. Urban development and local government, 2011.Study of Japanese
experiences on sustainable urban development including pollution control and management, resource/energy efficiency and GHG reduction.