Phƣơng pháp thu thập và xử lý thông tin

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB hoạt động cung cấp thông tin tín dụng thể nhân tại trung tâm thông tin tín dụng quốc gia việt nam (Trang 46)

CHƢƠNG 2 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.2 Phƣơng pháp thu thập và xử lý thông tin

2.2.1 Phương pháp thu thập và xử lý thông tin sơ cấp

Các thông tin sơ cấp sẽ đƣợc thu thập thơng qua:

- Kết quả tìm hiểu về hệ thống văn bản quy định về thơng tin tín dụng của Ngân hàng nhà nƣớc ban hành.

- Kết quả tổng hợp số liệu về hoạt động cung cấp thơng tin tín dụng thể nhân trong giai đoạn từ năm 2012 đến năm 2016 từ các phịng, nghiên cứu phát triển, xử lý thơng tin, cấp tin thể nhân, của Trung tâm thơng tin tín dụng Quốc gia Việt Nam. - Thu thập thông tin từ việc thực hiện điều tra bảng khảo sát bằng bảng hỏi với các lãnh đạo,cán bộ nhân viên, đang công tác tại các ngân hàng.

(1) Bảng câu hỏi sẽ đƣợc thiết kế để nghiên cứu sâu các vấn đề sau:

(i) Nhận thức, đánh giá tầm quan trọng của thơng tin tín dụng thể nhân trong hoạt động của ngân hàng.

(ii) Những nhóm nhân tố ảnh hƣởng đến hoạt động thơng tin tín dụng thể nhân tại CIC.

(iii) Giải pháp và kiến nghị để nâng cao chất lƣợng hoạt động thơng tin tín dụng thể nhân tại CIC.

(2) Đối tƣợng tham gia phỏng vấn:

Đối tƣợng đƣợc phỏng vấn là các cán bộ cơng tác trong lĩnh vực tín dụng tại các ngân hàng, có độ tuổi từ 25 đến 40 tuổi, đƣợc đào tạo chuyên ngành tài chính- ngân hàng.

Phiếu điều tra sẽ đƣợc gửi trực tiếp cho 30 chi nhánh trong các ngân hàng khác nhau.

(3) Các bƣớc khảo sát

Phƣơng pháp nghiên cứu định lƣợng của phiếu điều tra khảo sát đƣợc thực hiện thông qua 2 bƣớc:

+ Bƣớc 1. Khảo sát sơ bộ:

Khảo sát sơ bộ đƣợc tiến hành theo cách lấy mẫu ngẫu nhiên thuận tiện nhằm phát hiện những sai sót của bản thân câu hỏi và kiểm tra thang đo.

+ Bƣớc 2. Khảo sát chính thức:

Khảo sát chính thức sẽ đƣợc tiến hành bằng bảng câu hỏi ngay khi nghiên cứu sơ bộ chỉnh sửa xong. Mẫu nghiên cứu chính thức gồm 30 phiếu.

+ Bảng hỏi

Cấu trúc của phiếu điều tra: Phiếu điều tra gồm 07 câu hỏi và đƣợc chia làm 3 phần

Phần 1 gồm 2 câu hỏi (câu 1): đƣa ra 5 yếu tố quyết định đến chất lƣợng tín dụng. Ngƣời tham gia phỏng vấn sẽ sắp xếp theo thứ tự các câu trả lời từ quan trọng nhất đến ít quan trọng nhất (câu trả lời quan trọng nhất xếp thứ 1).

Phần 2 gồm 4 câu hỏi (từ câu 2 đến câu 5), bảng khảo sát đƣa ra các nguyên nhân chủ quan và khách quan ảnh hƣởng đến thơng tin tín dụng thể nhân tại trung tâm thơng tin tín dụng quốc gia Việt Nam . Phiếu khảo sử dụng loại câu hỏi không liên tục/ câu hỏi theo thang đo Likert trong đó mỗi nguyên nhân, giải pháp sẽ lấy ý kiến chủ quan của cán bộ tín dụng đƣợc khảo sát thơng qua mức độ quan trọng theo thang điểm từ 1 đến 5, ở mức 1 là hồn tồn khơng đồng ý với câu trả lời, mức 2 là không đồng ý, mức 3 là đồng ý, mức 4 là hồn tồn đồng ý, và mức 5 là khơng có ý kiến.

Phần 3 gồm 2 câu hỏi (câu 6 + câu 7): đƣa ra các giải pháp để khắc phục những hạn chế còn tồn tại đồng thời nâng cao chất lƣợng hoạt động cung cấp thơng tin tín dụng thể nhân. Từ đó đƣa ra các giải pháp để phát triển hoạt động cung cấp thơng tin tín dụng thể nhân tại Trung tâm thơng tin tín dụng Quốc gia Việt Nam.

Sau khi thu thập các mẫu nghiên cứu chuẩn (mẫu phiếu hợp lệ, ngƣời đƣợc phỏng vấn thỏa mãn các yếu tố mà phiếu điều tra yêu cầu), sẽ sử dụng phƣơng pháp thống kê, mô tả qua số tuyệt đối, số tƣơng đối...

(4) Kết quả thu đƣợc:

(i) Trả lời đƣợc câu hỏi hoạt động cung cấp thơng tin tín dụng thể nhân có phải là hoạt động thực sự quan trọng trong việc ngăn ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng tại các ngân hàng.

(ii) Chỉ ra đƣợc đâu là những nhân tố ảnh hƣởng đến sự hoạt động cung cấp thơng tin tín dụng thể nhân nhìn từ góc độ chủ quan và khách quan tại Trung tâm

(iii) Đƣa ra những giải pháp tổng thể nhất nhằm hạn chế rủi ro trong hoạt động cung cấp thơng tin tín dụng thể nhân, từ đó cũng chỉ ra đƣợc những kiến nghị cụ thể với các cơ quan quản lý nhà nƣớc.

Phƣơng pháp phân tích, định lƣợng: Qua các mơ hình lƣợng định hoạt động của các danh mục thông tin.

Phƣơng pháp thống kê so sánh: Đề tài sử dụng số liệu qua các báo cáo, thống kê của Trung tâm thơng tin tín dụng Quốc gia Việt nam cho phép phân tích đƣa ra các nhận xét và đề xuất những phƣơng án phù hợp để nâng cao chất lƣợng hoạt động thơng tin tín dụng thể nhân.

Phƣơng pháp phân tích tổng hợp số liệu: Trên cơ sở số liệu thống kê thu thập đƣợc, mô tả qua số tuyệt đối, số tƣơng đối, xu hƣớng phát triển để đƣa ra các nhận định về hoạt động cung cấp thơng tin tín dụng thể nhân.

Phƣơng pháp biểu đồ: Xây dựng các bảng, biểu dựa trên biến chuỗi thời gian. Sử dụng các bảng, biểu để phản ánh thực trạng hoạt động cung cấp thơng tin tín dụng thể nhân tại Trung tâm thơng tin tín dụng Quốc gia Việt Nam.

Phƣơng pháp phân tích: Phân tích dựa trên thống kê, phân tích tình hình hoạt động và những yếu tố ảnh hƣởng đến hoạt động cung cấp thơng tin tín dụng thể nhân tại trung tâm thơng tin tín dụng Quốc gia Việt Nam.

Phƣơng pháp nghiên cứu định lƣợng: đối với phiếu điều tra khảo sát.

2.2.2 Phương pháp thu thập và xử lý thông tin thứ cấp

Số liệu thứ cấp bao gồm các tài liệu, báo cáo, bài báo, bài viết về chủ để này. Số liệu thứ cấp đƣợc thu thập để thực hiện tổng quan tài liệu về tình hình thực hiện hoạt động cung cấp thơng tin tín dụng thể nhân tại Trung tâm thơng tin tín dụng trong giai đoạn hiện nay, trên cơ sở đó để xây dựng bảng hỏi. Các số liệu thứ cấp cũng đƣợc sử dụng để xây dựng cơ sở lý luận cho đề tài.

Các tài liệu thông tin liên quan đến hoạt động quản trị rủi ro của các ngân hàng thƣơng mại hiện nay sẽ đƣợc thu thập từ:

- Các tài liệu trình bày về hoạt động thơng tin tín dụng (bao gồm các tài liệu của Ngân hàng thế giới, Ủy ban giám sát ngân hàng Basel, tài liệu của Ngân hàng Nhà nƣớc, của Ngân hàng thƣơng mại cũng nhƣ các tổ chức tín dụng khác,...)

KẾT LUẬN CHƢƠNG 2

- Chƣơng 2 của luận văn đã trình bày chi tiết về các phƣơng pháp đƣợc sử dụng để nghiên cứu cũng nhƣ thiết kế đƣợc mơ hình nghiên cứu với trình tự qua 3 bƣớc. Nêu ra những ƣu điểm và hạn chế của mơ hình nghiên cứu.

- Nội dung chƣơng 2 tuy ngắn gọn nhƣng rất quan trọng, bởi việc lựa chọn phƣơng pháp và thiết kế mơ hình nghiên cứu giúp học viên xác định đƣợc cách thức thực hiện việc thu thập thông tin, phân loại, thống kê và xử lý thông tin một cách hiệu quả nhất trong quá trình hồn thiện luận văn.

CHƢƠNG 3. THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CUNG CẤP THÔNG TIN TÍN DỤNG THỂ NHÂN TẠI TRUNG TÂM THƠNG TIN TÍN DỤNG QUỐC GIA

VIỆT NAM

3.1 Khái quát về Trung tâm Thơng tin tín dụng Quốc gia Việt Nam

3.1.1 Q trình hình thành và phát triển

Tên: Trung tâm thơng tin tín dụng Quốc gia Việt Nam Địa chỉ: Số 10 Quang Trung, Q. Hà Đông, TP. Hà Nội Ðiện thoại: (04)33119218/33525958

Email: cicsbv@hn.vnn.vn

Web: http://www.creditdata.cic.org.vn

Trung tâm thơng tin tín dụng Quốc gia Việt Nam (CIC) là tổ chức sự nghiệp công lập trực thuộc Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam, thực hiện chức năng đăng ký tín dụng Quốc gia; thu nhận, xử lý, lƣu trữ, phân tích thơng tin tín dụng; phịng ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng; chấm điểm, xếp hạng tín dụng pháp nhân và thể nhân trên lãnh thổ Việt Nam phục vụ cho yêu cầu quản lý nhà nƣớc của Ngân hàng Nhà nƣớc; cung ứng sản phẩm dịch vụ thơng tin tín dụng theo quy định của Ngân hàng Nhà nƣớc và pháp luật.

Quá trình hình thành và phát triển của Trung tâm thơng tin tín dụng Quốc gia Việt Nam (CIC) đƣợc đánh dấu bằng một số điểm mốc chính sau:

Ngày 12/09/1992: Thống đốc NHNN Việt Nam quyết định thành lập Phòng

Thơng tin phịng ngừa rủi ro rực thuộc Vụ Tín dụng – Ngân hàng Nhà nƣớc. Ngày 24/7/1993 Thống đốc NHNN ký Quyết định số 140/QĐ-NH14 ban hành Quy chế về tổ chức và hoạt động thơng tin phịng ngừa rủi ro. Đây là văn bản đầu tiên tạo hành lang pháp lý cho hoạt động TTTD trong ngành ngân hàng. Đến thời điểm cuối năm 1993, NHNN đã xây dựng đƣợc mạng lƣới thu thập và cung cấp thơng tin phịng ngừa rủi ro (viết tắt là TPR) từ Trung ƣơng đến 53 chi nhánh NHNN tỉnh, thành phố và hầu hết các TCTD bao gồm các ngân hàng thƣơng mại (NHTM) quốc doanh, NHTM cổ phần, ngân hàng liên doanh và chi nhánh ngân hàng nƣớc ngoài tại Việt

Tháng 04/1995: Đổi tên Phịng Thơng tin phịng ngửa rủi ro trực thuộc Vụ

Tín dụng thành Trung tâm Thơng tin tín dụng (CIC) trực thuộc Vụ Tín dụng – Ngân hàng Nhà nƣớc.

Ngày 27/2/1999: Thống đốc ký Quyết định số 68/1999/QĐ-NHNN9 thành lập

Trung tâm thơng tin tín dụng thuộc NHNN, trên cơ sở tổ chức lại Trung tâm Thông tin tín dụng thuộc Vụ Tín dụng. Đồng thời Thống đốc đã ký Quyết định số 162/1999/QĐ-NHNN ngày 8/5/1999 ban hành Quy chế tổ chức và hoạt động của Trung tâm Thông tin tín dụng. Theo Quy chế này, CIC là một đơn vị sự nghiệp, có chức năng thu nhận, phân tích và dự báo TTTD trong ngành ngân hàng để phục vụ công tác quản lý, điều hành của Thống đốc NHNN, cung cấp và làm dịch vụ thông tin về tiền tệ, hoạt động ngân hàng cho các TCTD. Việc tham gia hệ thống TTTD của các TCTD chuyển từ tự nguyện trƣớc đây sang hình thức bắt buộc nhằm đảm bảo an tồn hệ thống và thơng tin đƣợc cập nhật đầy đủ.

Ngày 31/12/2008: Thống đốc NHNN ký Quyết định số 3289/QĐ-NHNN quy

định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Trung tâm Thơng tin tín dụng. Theo Quyết định này, CIC là đơn vị dự tốn độc lập, có con dấu và tài khoản riêng mở tại Ngân hàng hoặc Kho bạc Nhà nƣớc, thực hiện chế độ tự chủ, tự chịu trách nhiệm về tài chính, tự đảm bảo tồn bộ chi phí hoạt động thƣờng xuyên theo quy định của Nhà nƣớc và của pháp luật.

Tháng 03/2014: CIC đƣợc cơ cấu lại và đổi tên thành Trung tâm Thơng tin

Tín dụng Quốc gia Việt Nam theo Quyết định số 324/QĐ-NHNN ngày 26/2/2014 của Thống đốc NHNN.

3.1.2 Vai trò, chức năng, nhiệm vụ

3.1.2.1 Vai trò

Vai trị của CIC là đầu mối của tồn hệ thống TTTD, phối hợp chặt chẽ với các đơn vị liên quan xây dựng kế hoạch triển khai tổ chức bộ máy, khẩn trƣơng hoàn thành các văn bản tạo hành lang pháp lí cho hoạt động thơng TTTD, chuẩn hố thơng tin, xây dựng phần mềm, xây dựng cơ sở dữ liệu, nối mạng đảm bảo thông suốt đến các chi nhánh NHNN và các tổ TCTD; đôn đốc hƣớng dẫn các TCTD xây

dựng và thực hiện thống nhất nhiệp vụ TTTD; cung cấp đầy đủ, kịp thời thông tin cho ban lãnh đạo NHNN và các TCTD. Đồng thời CIC triển khai hƣớng dẫn nghiệp vụ TTTD đến các chi nhánh NHNN, các TCTD, theo dõi tình hình thực hiện, đi sát thực tế nắm bắt những khó khăn vƣớng mắc và phối hợp hỗ trợ giải quyết kịp thời để thúc đẩy việc thực hiện cơng tác TTTD.

3.1.2.2 Chức năng

Trung tâm Thơng tin tín dụng Quốc gia Việt Nam là tổ chức sự nghiệp Nhà nƣớc thuộc NHNN, có chức năng thu nhận, xử lý, lƣu trữ, phân tích, dự báo TTTD phục vụ cho yêu cầu quản lý nhà nƣớc của NHNN; thực hiện các dịch vụ thông tin ngân hàng theo quy định của NHNN và của pháp luật.

3.1.2.3 Nhiệm vụ

Xây dựng, trình Thống đốc ký ban hành các văn bản về hoạt động TTTD; tổ chức hƣớng dẫn triển khai thực hiện sau khi đƣợc Thống đốc ký ban hành.

Xây dựng, trình Thống đốc phê duyệt các đề án, dự án, kế hoạch, chƣơng trình về phát triển CIC dài hạn, năm năm, hàng năm; tổ chức triển khai thực hiện sau khi đƣợc Thống đốc phê duyệt.

Lập, trình Thống đốc phê duyệt danh mục, tiêu chuẩn về TTTD; tổ chức xử lý, lƣu trữ, quản lý kho dữ liệu quốc gia về TTTD.

Tổ chức khai thác, thu thập, mua thơng tin tín dụng từ các nguồn trong, ngoài nƣớc; cung cấp kịp thời, đầy đủ, trung thực các sản phẩm TTTD cho NHNN, các TCTD và các tổ chức khác theo quy định của Thống đốc và của pháp luật. Thực hiện phân tích, xếp hạng và chấm điểm tín dụng đối với các tổ chức, cá nhân có quan hệ vay vốn của các TCTD.

Xuất bản các ấn phẩm TTTD và phát hành Bản tin TTTD theo quy định của pháp luật.

Thực hiện các dịch vụ TTTD; cảnh báo sớm rủi ro tín dụng theo quy định của pháp luật.

Đƣợc liên doanh, liên kết với các tổ chức, cá nhân hoặc thuê chuyên gia trong và ngoài nƣớc để thực hiện nhiệm vụ đƣợc giao theo quy định của Thống đốc và của pháp luật.

Tổ chức các hoạt động nghiên cứu, hội thảo, trao đổi kinh nghiệm về lĩnh vực TTTD; phối hợp với Trƣờng Bồi dƣỡng cán bộ ngân hàng và các tổ chức liên quan tổ chức đào tạo, bồi dƣỡng về chuyên môn, nghiệp vụ cho đội ngũ cán bộ, viên chức làm công tác TTTD của CIC và của ngành ngân hàng. Quản lý biên chế và sử dụng cán bộ, viên chức.

Phối hợp với các đơn vị chức năng thực hiện việc hợp tác quốc tế; tiếp nhận, quản lý các dự án trợ giúp kỹ thuật của các tổ chức quốc tế về lĩnh vực TTTD khi đƣợc Thống đốc giao.

Thực hiện chế độ thông tin, báo cáo định kỳ và đột xuất theo quy định của NHNN và của pháp luật.

Quản lý tài chính, tài sản của CIC theo quy định của pháp luật. Thực hiện các nhiệm vụ khác do Thống đốc giao.

3.1.3 Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý

Ngƣời chịu trách nhiệm chính lãnh đạo CIC là tổng giám đốc. Giúp việc cho Giám đốc có 3 Phó Giám đốc. Giám đốc và các Phó Giám đốc do Thống đốc bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức.

BAN TỔNG GIÁM ĐỐC Văn Phòng P. Nghiên cứu phát triển & Marketing P. Hỗ trợ khách hàng P. thu thập và xử lý dữ liệu P. Cơng nghệ thơng tin P. Kế tốn tài chính P. Thơng tin quản lý P. Phân tích và xếp hạng tín dụng Chi nhánh TTTD quốc gia tại TP. HCM P. Đăng ký và cung cấp tin TD Doanh nghiệp P. Đăng ký và cung cấp tin TD thể nhân KV miền Bắc P. Đăng ký và cung cấp tin TD thể nhân KV miền Nam

Hình 3.1. Bộ máy tổ chức của CIC (từ tháng 04/2014 đến nay)

(Nguồn: cic.org.vn )

3.2 Thực trạng hoạt động cung cấp thơng tin tín dụng thể nhân tại Trung tâm thơng tin tín dụng Quốc gia Việt Nam

Trải qua gần 20 năm thành lập và phát triển, giờ đây CIC đã trở thành một mắt xích quan trọng trong hoạt động của hệ thống ngân hàng Việt Nam. Sự độc quyền về thông tin vừa là lợi thế và là bất lợi khiến cho trung tâm thơng tin tín dụng Quốc gia Việt Nam nói riêng và Ngân hàng Nhà nƣớc nói chung ngày càng cố gắng hồn thiện hơn sứ mệnh của mình. Sự khủng hoảng kinh tế từ năm 2008 trở lại đây càng làm cho vai trò của CIC trở nên cần thiết đối với các TCTD. Vì vậy, việc đánh giá thực trạng hoạt động chung của CIC hay cụ thể là hoạt động tín dụng thể nhân

tin tin cậy, góp phần đắc lực cho hoạt động tín dụng nhằm ngăn ngừa, hạn chế rủi ro, cung cấp thông tin phục vụ nhiệm vụ quản lý của NHNN từ đó góp phần đảm

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB hoạt động cung cấp thông tin tín dụng thể nhân tại trung tâm thông tin tín dụng quốc gia việt nam (Trang 46)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(119 trang)
w