NGHIÊN CỨU TỔNG QUAN VỀ QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNGTRONG HỆ

Một phần của tài liệu Quản trị rủi ro tín dụng tại NHTMCP quân đội khoá luận tốt nghiệp 638 (Trang 28 - 31)

TRONG

HỆ THỐNG NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI

1.3.1 Khái niệm quản trị rủi ro tín dụng qua từng thời kỳ

Từ những quan điểm và nội dung như đã đề cập ở trên có thể hiểu: Quản trị rủi ro tín dụng là một quá trình từ việc hoạch định chiến lược đến việc tổ chức thực hiện, điều khiển và kiểm soát việc thực hiện chiến lược, phòng ngừa, hạn chế và xử lý rủi ro trong hoạt động tín dụng mà Ngân hàng Thương mại đã đề ra.

Tuy nhiên, việc quan điểm về quản trị rủi ro tín dụng ở Việt Nam nói riêng và trên thế giới nói chung hiện nay được hiểu khơng chỉ nằm trong cách tư duy, cách hành động của đơn thuần là của các Ngân hàng Thương mại mà còn là sự bao hàm về cách phối hợp và kiểm sốt từ cả phía Ngân hàng Nhà nước. Đơn giản vì hệ lụy của một Ngân hàng Thương mại bị phá sản hay bị rơi vào tình trạng cảnh báo sẽ dẫn tới kết quả tiêu cực cho nền kinh tế đất nước. Để có thể giúp các Ngân hàng Thương mại tại Việt Nam áp dụng và đi theo chuẩn mực quốc tế BASEL, cần có sự can thiệp từ Ngân hàng Nhà nước để có thể phân tích thực trạng về khoảng cách so với tiêu chuẩn của BASEL II. Đồng thời, phải có được nguồn lực hỗ trợ từ phía các đối tác cơng nghệ thơng tin. Trích dẫn lời Bà Nguyễn Thùy Dương đại diện EY Việt Nam cho biết: "Xu hướng phát triển mơ hình định lượng rủi ro tín dụng là tất yếu trong lĩnh vực ngân hàng Việt Nam. EY có khả năng hỗ trợ cho cả ngân hàng Nhà nước và ngân hàng cổ phần lớn trên khắp Việt Nam trong việc phát triển mơ hình xếp hạng tín dụng và phân tích các khoảng cách giữa hiện trạng với yêu cầu của chuẩn Basel 2". [4]

Theo hệ thống quan điểm quản trị rủi ro tín dụng của ngân hàng Mizuho, Nhật Bản: Quản trị rủi ro tín dụng được nắm bắt là sự giám sát, phân tích, đưa ra các khuyến nghị liên quan đến rủi ro tín dụng, thực hiện đo lường một cách có hệ thống và đưa ra kế hoạch cụ thể gắn liền với những tiêu chuẩn quản trị rủi ro tín dụng. [5]

Q trình phát triển mơ hình quản trị rủi ro tín dụng theo các giai đoạn

Theo nghiên cứu của John B.Caouette, Edward I.Altman, Paul Narayanna trong cuốn sách “ Managing credit risk — the next great financial challenge,,[6] có

đề cập tới vấn đề phân loại rủi ro tín dụng theo văn hóa, đặc thù tín dụng của từng vùng miền và phương pháp phân tích rủi ro tín dụng theo mơ hình điểm số của E.I.Altman như đã phân tích ở trên. Căn cứ trên mơ hình quản trị tập trung, ngân hàng

cần phân định rõ chức năng trong các ban liên quan đến quy trình tín dụng:

■ Ban lãnh đạo: bộ phận có quyết định phân bổ nguồn vốn, điều hành hoạt động, đề ra mức rủi ro cho phép của ngân hàng.

■ Ban hoạch định chính sách tín dụng: thiết lập chính sách và tiêu chuẩn tín dụng phù hợp với luật ngân hàng, xem xét và chỉnh sửa chính sách nếu thấy có sự bất thuờng, tập trung đánh giá các thơng tin và tiến trình xử lý rủi ro đối với các khoản

vuợt hạn mức tín dụng.

■ Ban quản trị hạn mức tín dụng: điều hành, xem xét thông qua và chịu trách nhiệm về các khoản tín dụng. Ngồi ra cịn có trách nhiệm phát triển chiến luợc kinh

doanh, quản trị đầu tu gián tiếp và kiểm tra chất luợng thiếu sót khi cần.

■ Ban đánh giá rủi ro kinh doanh: đánh giá tình hình kinh doanh của các đơn vị và dự báo về rủi ro trong đầu tu gián tiếp.

Đối với những hoạt động trong khn khổ quản trị rủi ro tín dụng, việc gia tăng các

lớp kiểm soát cũng nhu chất luợng của chúng ngày càng đuợc chú trọng. Cuốn sách chỉ ra

rằng việc áp dụng CASA (center adaptive system application) là tạo nên một luồng hệ Quản lý trên

nguyên tắc giá trị Chuyến giao rùi

ro và quán lý danh mục Quản lý vôn kinh

tể và định giá

Tồng hợp RR

và phân bồ RR Định giátheo rủi ro Quàn lý

danh mục

QTRR theo Basel 11

Mơ hình hóa rùi ro tương quan tài sàn/ mức vờ nợ PD LGD Đo lường mức rủi ro tập trung EAD Tinh mức tổn thất danh mục EL

Sơ đồ 1.3: Mơ hình quản trị rủi ro tín dụng theo BASEL II Nguồn : theo BASEL II

Ứng với mơ hình và chức năng của các bộ phận trong cuốn sách của E.Altman và các cộng sự đưa ra thì sau này BASEL II thiết lập một lộ trình chung cho sự phát triển của mơ hình quản trị rủi ro tín dụng. Hiện nay các Ngân hàng thương mại ở Việt Nam nói riêng và các ngân hàng thương mại trên thế giới nói chung vẫn đang từng bước thực hiện theo lộ trình mà BASEL đưa ra về mơ hình quản trị rủi ro tín dụng.

Giai đoạn 1: Thiết lập hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ gồm 3 cấu phần PD,

LGD, EAD. Ngân hàng sẽ phát triển các ứng dụng trong việc quản trị rủi ro tín dụng trên nhiều phương diện, mà ứng dụng đầu tiên là tính tốn, đo lường rủi ro tín dụng qua EL và UL với một khách hàng cụ thể.

Giai đoạn 2: Quản lý rủi ro danh mục đầu tư bằng cách lượng hóa mức tổn thất

dự kiến EL và ngoài dự kiến UL của cả danh mục đầu tư dựa trên việc xác định độ rủi ro tương quan giữa tài sản/ mức vỡ nợ của tài sản có rủi ro và mức rủi ro tập trung cả danh mục.

Giai đoạn 3: Dựa trên các giải pháp quản trị rủi ro danh mục đầu tư, ngân hàng

có thể có quản lý vốn kinh tế và định giá khoản vay theo mức rủi ro tương ứng.

Giai đoạn 4: Ngân hàng tiến tới việc quản trị rủi ro danh mục tín dụng một cách

chủ động ( Active credit portfolio management) theo 2 hướng chính là thơng qua việc sử dụng ngân quỹ tín dụng và chứng khốn hóa các khoản vay.

Giai đoạn 5: Mơ hình tồn diện nhất là quản trị rủi ro trên cơ sở giá trị ( Value -

based management). Theo đó, tất cả các giá trị điều chỉnh của khoản vay đơn lẻ đến khoản vay trong danh mục đầu tư đều được xác định giá trị, giúp cho công tác quản trị rủi ro tín dụng được hiệu quả và chính xác.

Theo phân tích trong bài báo về quản lý rủi ro tín dụng của NHTM Nhà nước trong thời kỳ hội nhập [7] có nói thêm về việc để có được chiến lược, chính sách quản trị rủi ro hồn thiện thì điều kiện tiên quyết phải có của mỗi NHTM là thành lập ủy ban quản trị rủi ro có chức năng tách biệt với khối kinh doanh, để có thể đưa ra các thể chế phù hợp với hoạt động, kiểm soát rủi ro và hơn hết là đưa ngân hàng đi theo định hướng BASEL II một cách có lộ trình và bài bản nhất.

Thực hiện đánh giá độ tin cậy của người đi vay

Theo mơ hình cho điểm 5C truyền thống:

Chỉ tiêu 2013 _____ 20]

4______ 2015 2016

Gía trị Gía trị % Gía trị % Gía trị % Tổng tài sản___________ 180,38 200,48 111,1 218,07 108,8 256,2 117,5

Vốn chủ sở hữu________ 15,1 16,56 109,3 20,39 123,1 26,58 131,1

Vốn điều lệ____________ 11,2 11,59 103 16,0 138 17,13 107,3

Tiền gửi tckt và cá nhân 136,08 167,61 123,1 181,21 108,1 194,9 107,5

Tổng dư nợ cho vay 87.7 100,57 114,6 116,61 115,9 150,74 129,3 + Financial capacity of venture: năng lực tài chính của người vay + Collateral security: tài sản bảo đảm

+ Condition of industry: lĩnh vực mà người đi vay hoạt động + Conditions of terms: các điều khoản và điều kiện cấp tín dụng

Hiện nay các ngân hàng phát triển dựa trên mơ hình này và đưa ra mơ hình 6C, cụ thể được chia thành 2 nhóm

• Nhóm điều kiện cần: Character (tư cách người vay), Capacity (năng lực của người vay), Cash flow (dòng tiền thu nhập của người vay), Conditions (các điều kiện

về môi trường và lĩnh vực hoạt động của người vay).

• Nhóm điều kiện đủ: Collateral (tài sản bảo đảm của người vay), Control (kiểm sốt người vay).

Sự phát triển của mơ hình đánh giá người vay là thực sự hợp lý đối với thị trường và những rủi ro tín dụng hiện nay. Người đi vay có thể chứng minh năng lực của họ nhưng khơng thể chứng minh được sự vận động dịng tiền cùng với mục đích vay vốn của họ. Ngồi ra, các điều khoản và điều kiện cấp tín dụng trong mơ hình 5C chưa phản ánh được rõ sự bao quát khoản vay và người đi vay bằng yếu tố kiểm sốt người vay trong mơ hình 6C.

KẾT LUẬN CHƯƠNG 1

Nội dung chương I đã khái quát những nội dung cơ bản về rủi ro tín dụng của ngân hàng trong đó bao gồm những nội dung về bản chất của rủi ro tín dụng, phân loại, nguyên nhân và tác động của rủi ro tín dụng đối với hoạt động của ngân hàng. Trong chương này đã đi sâu vào làm rõ khái niệm rủi ro tín dụng, sự cần thiết và những nội dung cơ bản trong quản trị rủi ro tín dụng. Ngồi ra, chương chú trọng nghiên cứu về các mơ hình đo lường và các mơ hình quản trị rủi ro tín dụng mà đang được các ngân hàng trên thế giới hiện nay sử dụng với mục tiêu tuân thủ hiệp ước Basel.

CHƯƠNG 2

THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN QUÂN ĐỘI

Một phần của tài liệu Quản trị rủi ro tín dụng tại NHTMCP quân đội khoá luận tốt nghiệp 638 (Trang 28 - 31)