QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH, PHÁT TRIỂN VÀ HOẠT ĐỘNG KINH

Một phần của tài liệu Quản trị rủi ro tín dụng tại NHTMCP quân đội khoá luận tốt nghiệp 638 (Trang 31 - 74)

DOANH CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN QUÂN ĐỘI

2.1.1 Lịch sử hình thành của Ngân hàng Thương mại Cổ phần Quân đội

Ngân hàng thương mại cổ phần Quân đội (tên giao dịch tiếng Anh là Military Commercial Joint Stock Bank), hay gọi tắt là Ngân hàng Quân đội, hay viết tắt là ngân hàng TMCP Quân đội hoặc MB, là một ngân hàng thương mại cổ phần của Việt Nam, một doanh nghiệp của Quân đội Nhân dân Việt Nam trực thuộc Bộ Quốc phòng. Thời điểm năm 2009, vốn điều lệ của ngân hàng là 7,3 nghìn tỷ đồng, tổng tài sản của ngân hàng năm 2009 là hơn 69 nghìn tỷ đồng. Các cổ đơng chính của Ngân hàng Qn đội là Vietcombank, Viettel, và Tổng Công ty bay Dịch vụ Việt Nam. Ngồi dịch vụ ngân hàng, Ngân hàng Qn đội cịn tham gia vào các dịch vụ mơi giới chứng khốn, quản lý quỹ, kinh doanh địa ốc bằng cách nắm cổ phần chi phối của một số doanh nghiệp trong lĩnh vực này. Hiện nay, Ngân hàng Quân đội đã có mạng lưới khắp cả nước với trên 200 điểm giao dịch. Ngân hàng cịn có chi nhánh tại Lào và Campuchia.

2.1.2 Khái quát sơ lược về kết quả hoạt động kinh doanh của Ngân hàng Thương

mại Cổ phần Quân đội

Lợi nhuận từ hđkd

trước dự phịng________ 4,9 5,19 105,7 5,80 111,8 5,68 97,9 Chi phí dự phòng rủi ro 1,89 2,01 106,7 2,68 132,8 2,58 96,3

Lợi nhuận trước thuế 3,02 3,17 105 3,127 98,5 3,71 118,6

Lợi nhuận sau thuế 2,28 2,50 109,5 2,45 98 2,97 121,2

ROE 16,3 15.8 96,8 12.02 76,1 13.55 112,7

2016 2015 2014 2013 2012 Nợ ngắn hạn 71.772.50 4 162.310.54 62.167.148 163.664.87 753.084.75 Nợ trung hạn 29.174.29 2 23.886.44 5 18.711.835 12.397.25 7 12.262.55 3 Nợ dài hạn 47.501.08 2 833.758.23 18.698.883 211.215.78 8.564.688 Các khoản phải thu khách hàng từ MBS 2.289.824 1.393.406 991.140 465.004 566.563 Tổng dư nợ 150.737.702 121.348.63 0 100.569.006 87.742.91 5 74.478.56 4

Từ số liệu bảng trên cho thấy, trong những năm gần đây các chỉ số của MB đều tăng truởng, đặc biệt là vốn chủ sở hữu và vốn điều lệ tăng mạnh qua các năm (năm 2016 tăng 31,1% vốn CSH và 7,3% vốn điều lệ). Ngân hàng có sự tăng truởng mạnh về tín dụng (cao hơn so với mặt bằng chung của thị truờng) nhung lại kiềm chế đuợc nợ xấu (tham khảo bảng 2.3), chi phí dự phịng khơng vuợt nguỡng và duy trì đuợc mức lợi nhuận từ lãi thuần tốt. Tuy nhiên ROE và ROA lại không tăng hoặc thậm chí giảm, điều này phản ánh tốc độ tăng truởng lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu hay tổng tài sản chậm hơn so với tốc độ tăng của tài sản và vốn chủ sở hữu. Xét trên tổng quan, có thể nhận định hiệu quả kinh doanh của MB ở mức tuơng đối tốt.

Biểu đồ 2.1: Cơ cấu nguồn thu nhập của MB giai đoạn 2012 - 2016

Nguồn: Báo cáo tài chính MB

Cơ cấu thu nhập phản ánh tỷ trọng doanh thu của ngân hàng, kéo theo đó là một loạt những định huớng và chính sách của bộ máy. Theo dõi những biến động về thu nhập của MB trong 5 năm vừa qua, có thể thấy đã có những chuyển biến rõ rệt về việc tăng thu nhập từ hoạt động thu dịch vụ và giảm thu nhập từ hoạt động tín dụng. về mặt bản chất, hoạt động tín dụng ln ẩn chứa rủi ro cao cịn hoạt động dịch vụ thì duờng nhu khơng có rủi ro. vì vậy cơ cấu thu từ tín dụng trong những năm gần đây đã giảm dần, tốc độ tăng không nhanh nhu truớc.

Vai trị của hoạt động tín dụng vẫn chiếm tỷ trọng cao, ảnh huởng đến kết quả kinh doanh của ngân hàng ( từ 80%-85%). Với việc thành lập và phát triển các công ty con như MB Land và đặc biệt là 2 công ty bảo hiểm ( MB AGEAS LIFE và MIC) đã cho thấy hướng đi của ban lãnh đạo MB là thực sự chú trọng vào hoạt động dịch vụ và đầu tư, một trong những nguồn thu chủ đạo trong cơ cấu thu nhập.

2.2 THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN QUÂN ĐỘI

2.2.1 Các chỉ tiêu phản ánh rủi ro tín dụng của Ngân hàng Thương

mại Cổ phần

Quân đội

2.2.1.1Tăng trưởng tín dụng của Ngân hàng Thương mại Cổ phần Quân đội

Bảng 2.2: Chỉ tiêu về kỳ hạn nợ của MB giai đoạn 2012 - 2016

Nguồn: Báo cáo tài chính MB

Trong những năm gần đây, MB vẫn duy trì được tốc độ tăng trưởng tín dụng ở mức cao, khoảng từ 15 - 25%. Giai đoạn từ 2012 - 2014, mức độ tăng trưởng tín dụng dao động trong khoảng từ 14- 16%, từ 2014 - 2016 ở mức độ 20 - 25%. Tính ở mức con số thì dư nợ của MB trong khoảng 3 năm trở lại đây là tương đương so với mức dư nợ của trung bình ngành.

Xét về cơ cấu kỳ hạn của các khoản nợ, tỷ trọng nợ dài hạn và các khoản phải thu khách hàng từ MBS tăng lên đáng kể, kéo theo đó là tỷ trọng của các khoản cho vay ngắn và trung hạn giảm xuống. Điều này cho thấy quan điểm rủi ro của MB thay đổi, ngân hàng không ưu tiên tài trợ các khoản vay ngắn và trung hạn, những khoản vay mang tính đầu cơ cao mặc dù quay vòng vốn nhanh, kèm theo là rủi ro lớn đến từ nền

2016 2015 2014 2013 2012 Nông lâm nghiệp thủy sản______________ 1,4% 1,6% 3,1% 6,5% 6,5%

Công nghiệp khai thác và chế biến_______ 18% 19,4 23% 27,6 27,6%

Khai khoáng__________________________ 2,2% 3% 3,6% 3,7%

Công nghiệp chế biến chế tạo____________ 15,8% 16,4 19,4% 20,5

Sản xuất và pp điện, khí đốt, nước nóng, điều hịa_____________________________

3,6% 3,5% 6,4% 11,9% 11,4%

Xây dựng____________________________ 9,4% 8,7% 8,8% 8,7% 9,5%

Hoạt động thương mại và dịch vụ________ 28,5% 32,1 43,5% 30,3% 28,3%

Hoạt động vận tải kho bãi và thông tin truyền thông__________________________

7,4% 8,5% 8,1% 7,3% 7,5%

Hoạt động kinh doanh BĐS_____________ 4,3% 3,8% 4,3% 5,8%

Dịch vụ khác__________________________ 0,2% 0,2% 0,2% 0,5%

kinh tế suy thoái, lạm phát cao ảnh hưởng đến cân bắng tài chính trong dân cư và sức chịu đựng khó khăn của các doanh nghiệp (thị phần cho vay doanh nghiệp vừa và nhỏ của MB chiếm đa số trong tỷ trọng cho vay các tổ chức kinh tế). Nếu có đánh giá rủi ro, thẩm định khoản vay tốt, các khoản vay trung và dài hạn sẽ mang lại lợi nhuận cao và rủi ro tiềm ẩn được hạn chế hơn.

Việc tăng các khoản nợ từ MBS (MB Stock) cũng cho thấy nhận định về thị trường chứng khoán của MB là sáng suốt vì sau một thời gian suy thối dài, chứng khốn đã bắt đầu quay trở lại mặc dù vậy tỷ trọng cũng không quá cao do hoạt động kinh doanh chứng khốn ln tiềm ẩn những rủi ro rất lớn.

2.2.1.2 Cơ cấu tín dụng của Ngân hàng Thương mại Cổ phần Quân đội

a. Cơ cấu tín dụng theo nhóm khách hàng

Biểu đồ 2.2: Cơ cấu tín dụng theo nhóm khách hàng giai đoạn 2012 - 2016

Nguồn: Báo cáo tài chính MB

Cơ cấu tín dụng theo nhóm khách hàng của MB trong vịng 4 năm từ 2013 - 2016 đã có sự chuyển dịch mạnh mẽ. Tỷ trọng cho vay các TCKT đã giảm dần và cho vay cá nhân tăng lên. Điều này chứng tỏ sự hịa mình để phù hợp với xu hướng phát triển về mảng bán lẻ của MB so với những ngân hàng cổ phần cùng quy mô như VP Bank, Techcombank, VP Bank, Sacombank đều đang hướng mình chuyển tỷ trọng sang bán lẻ.

Trong vòng 4 năm dư nợ cho vay cá nhân của MB tăng từ 11.000 tỷ lên tới 40.000 tỷ. Ngồi ra, việc kiểm sốt rủi ro trong cho vay cá nhân là hồn tồn khác biệt và định tính hơn so với cho vay các tổ chức kinh tế. Rủi ro trong cho vay doanh nghiệp có thể chịu ảnh hưởng từ rất nhiều khía cạnh từ những yếu tố vĩ mô (lạm phát, tốc độ tăng trưởng ngành) hay yếu tố vi mơ (sự cạnh tranh ngành, khả năng tài chính yếu kém do không gia tăng được doanh thu hay hạn chế giá cả chi phí đầu vào...). Đối với cho vay cá nhân, dựa vào những tính chất đặc thù như năng lực pháp lý, năng lực tài chính của đối tượng mà những sản phẩm sẽ linh hoạt hơn, đa dạng hơn cũng như sự biến động của nền kinh tế như lạm phát, GDP sẽ chỉ ảnh hưởng rất nhỏ tới khả năng trả nợ của khách hàng, đồng nghĩa với đó là rủi ro sẽ thấp hơn.

Ngoài ra, việc các nguồn cho vay từ các khoản vay chiết khấu, vay từ nguồn tài trợ và ủy thác không chiếm tỷ trọng lớn trong tổng dư nợ. Điều này là hợp lý với MB, một ngân hàng thương mại cổ phần khơng có cổ phần Nhà nước chi phối.

b. Cơ cấu tín dụng theo nhóm ngành

Hoạt động làm th các cơng việc trong các hộ gia đình, sản xuất sản phẩm vật chất và dịch vụ tư_____________________ 22,8% 18,5 % 13,8% 6,3% Hoạt động phục vụ cá nhân và cộng đồng 1% 0,4% 2,9% 1% 1,1% Hoạt động khác_______________________ 1,5% 1,1% 0,1% 1,7%

Dư nợ từ chi nhánh nước ngoài__________ 1,9% 2,2 %

2016 2015 2014 2013 2012 Giá

trị

Tỷ

lệ Giátrị Tỷlệ Giátrị Tỷ lệ Giátrị Tỷlệ Giátrị Tỷ lệ

Bất 118.026 24,3 94.111 23,9 79.703 26,1 70.591 26,6 71.583 46,6 Động sản 247.546 51,1 98.26 0 25,1 75.023 24,5 71.897 27,1 67.695 44,1 Giấy tờ 222.50 4,6 316.69 4,3 15.159 4,9 10.713 4,1 8.041 5,2 Khoản phải thu 45.97 5 9,4 125.340 31,9 101.293 33,1 100.847 37,9 V V Tài 50.38 2 10,6 757.81 14,8 35.161 11,4 11.542 34, 6.165 4,1

Ứng với chủ trương chuyển dịch cơ cấu thu nhập (chú trọng chuyển dịch cơ cấu thu dịch vụ, giữ ổn định cơ cấu thu tín dụng) mà MB hướng tới, qua đó họ đã định hướng được những ngành nghề chính phù hợp định hướng tín dụng của họ. Những ngành nghề chủ đạo mà MB định hướng tài trợ được thể hiện trong chính sách tín dụng của họ: hoạt động thương mại và dịch vụ; công nghiệp khai thác và chế biến; sản xuất và phân phối điện, khí đốt, nước nóng và điều hịa khơng khí; xây dựng.

Đối với ngành cơng nghiệp, khai thác và chế biến: trong vòng 3 năm gần đây tỷ trọng dư nợ tại MB giảm đáng kể từ 23% - 18%. Sở dĩ ngành cơng nghiệp nặng, khai khống (sắt, than, thép...) rủi ro tiềm ẩn của các doanh nghiệp là khá lớn vì sản lượng khai thác lớn đồng nghĩa với vốn vay nhiều nhưng lại khơng có đầu ra cụ thể, kế hoạch kinh doanh không rõ ràng nên MB hạn chế đối với danh mục này.

Đối với hoạt động thương mại - dịch vụ: MB chú trọng tìm đến những doanh nghiệp thương mại phân phối có hoạt động xuất nhập khẩu. Những doanh nghiệp này có thể mang lại rất nhiều lợi ích từ mọi nguồn thu cho MB như thu từ lãi thuần cho vay, thu dịch vụ từ hoạt động mở L/C, chuyển tiền TTR cho các đối tác nước ngồi. Kèm theo đó, hoạt động thương mại của các doanh nghiệp này thường có kế hoạch kinh doanh cụ thể, đối tác chiến lược tốt và tài sản bảo đảm trong khung nhất định nên rủi ro đối với MB là không cao.

Đối với hoạt động xây dựng: tỷ trọng được chú ý và xem xét phát triển theo đúng hướng, đặc biệt là tài trợ cho các nhà thầu về cơ điện, điều hịa, phịng cháy chữa cháy, những nhà thầu uy tín. Rủi ro đối với lĩnh vực này được MB đánh giá khơng cao vì lĩnh vực tài trợ và nguồn thu từ hoạt động này đa số dành cho hoạt động bảo lãnh, thanh toán quốc tế, kinh doanh ngoại tệ và thu từ hoạt động cho vay thuần túy (cho vay vốn lưu động, vay mua sắm hàng hóa.) là khơng lớn.

c. Cơ cấu tín dụng theo tài sản bảo đảm

29

Bảng 2.4: Loại hình và giá trị tài sản thế chấp tại MB từ năm 2012 - 2016 Giá trị: tỷ đồng

Tổn

g_________ 484.432 100 392.223 100 306.339 100 265.590 100 153.485 10

Chỉ tiêu\năm 2016 2015 2014 2013 2012 Nhóm 1 144.555.920 115.624.100 94.348.654~ 81.233.04 69.511.71 Nhóm 2 1.904.761 2.381.530 2.483.762 3.898.791 3.028.648 Nhóm 3 896.027 425.343 478.087 653.037 299.126 Nhóm 4 476.547 442.136 902.868 674.370 432.905 Nhóm 5 614.623 1.082.115 1.364.495 818.668 639.607 Các kpt 2.289.824 1.393.406 991.140 465.004 566.563 Tổng dư nợ 150.737.702~ 121.348.630~ 100.569.006~ 5 ~87.742.91 74.478.564~

Nguồn: Báo cáo tài chính MB

Ở các chi nhánh, tùy thuộc vào quy mô cũng nhu năng lực mà các chi nhánh cũng sẽ đề ra giới hạn rủi ro tín dụng cho riêng chi nhánh mình về tỷ trọng cấp tín dụng có bảo đảm và không bảo đảm, sự cân bằng giữa nội tệ và ngoại tệ, giữa nguồn vốn và cho vay ngắn hạn và trung hạn.

Nhìn vào bảng số liệu, có thể thấy trong 4 năm trở lại đây, MB đã giảm tỷ lệ nhận nhận tài sản thế chấp là bất động sản và thay vào đó là gia tăng tỷ lệ nhận thế chấp động sản và khoản phải thu. Tuy quy trình thanh lý tài sản bảo đảm là bất động sản khi khách hàng không thực hiện nghĩa vụ nợ rất phức tạp và theo kèm nhiều thủ tục pháp lý nhung lại là loại hình tài sản có giá trị cao, khó mất giá và giảm thiểu rủi ro cho ngân hàng. Sở dĩ có sự thay đổi tỷ lệ tài sản bảo đảm nhận thế chấp là khoản phải thu vì MB chú trọng gia tăng du nợ nói riêng và tín dụng nói chung đối với các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực xây lắp với đầu ra là những chủ đầu tu có nguồn vốn ngân sách Nhà nuớc, nguồn vốn Bộ Quốc phòng, nguồn vốn ODA, FDI ( là những nguồn vốn lớn và có uy tín). Việc nhận thế chấp khoản phải thu với những dự án thi công của các doanh nghiệp này đuợc MB kiểm sốt rủi ro rất tốt vì với những chủ đầu tu lớn thì sự lựa chọn nhà thầu của họ cũng sẽ kĩ càng. Điều này sẽ làm gia tăng lớp kiểm sốt ngồi luồng, giúp MB có thêm sự chắc chắn về năng lực của khách hàng.

Trong năm 2016, MB thúc đẩy chính sách uu đãi đối với ngành vận tải, du lịch

hay thương mại phân phối. Đối với tỷ trọng dư nợ tăng trong các ngành này, MB chú trọng linh hoạt nhận tài sản bảo đảm là phương tiện vận tải, du lịch của doanh nghiệp, càng thúc đẩy doanh nghiệp làm ăn có hiệu quả trên chính lĩnh vực ngành của họ.

^ Tài sản bảo đảm được thế chấp có tỷ lệ bất động sản quá ít, có thể gia tăng rủi ro cho MB vì các tài sản bảo đảm cịn lại có khả năng mất giá ( phương tiện vận tải có chu kỳ khấu hao rất nhanh) và biến đổi giá rất nhanh theo chu kì thị trường. Chính vì cách thức quản trị và kiểm sốt chặt chẽ cũng như sự ý thức trách nhiệm của từng bộ phận, từng khối mà tỷ lệ nợ xấu của MB được duy trì ở mức thấp hơn so với trung bình ngành và chiếm tỷ lệ rất nhỏ trên tổng dư nợ.

2.2.1.3 Chất lượng tín dụng của Ngân hàng Thương mại Cổ phần Quân đội

Tỷ trọng các nhóm nợ và nợ xấu

Theo Thông tư số 02-2013/TT-NHNN của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam về việc ban hành “ Quy định phân loại nợ, trích lập và xử lý rủi ro tín dụng trong hoạt động ngân hàng của tổ chức tín dụng” quy định rõ:

- Nợ nhóm 1: nợ đủ tiêu chuẩn - Nợ nhóm 2: nợ cần chú ý - Nợ nhóm 3: nợ dưới tiêu chuẩn - Nợ nhóm 4: nợ nghi ngờ

- Nợ nhóm 5: nợ có khả năng mất vốn

Bảng 2.5: Chỉ tiêu các nhóm nợ của MB giai đoạn 2012 - 2016

Nguồn: Báo cáo tài chính MB

Số liệu ở bảng trên cho thấy, năm 2016 nợ nhóm 5 của MB đã giảm được đáng kể (giảm 43,2%). Điều này có thể được hiểu từ 2 nguyên nhân, thứ nhất MB đã xử lý

Chỉ tiêu 2016 2015 2014 2013 2012 Dự phòng cụ

Một phần của tài liệu Quản trị rủi ro tín dụng tại NHTMCP quân đội khoá luận tốt nghiệp 638 (Trang 31 - 74)