CHƢƠNG 2 : PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.2. Thực trạng liên kết trong phát triển dƣợc liệu Cúc hoa vàng và dƣợc liệu
3.2.3. Thực trạng trong cung ứng đầu vào
a. Chuỗi dược liệu Cúc hoa vàng
Các yếu tố đầu vào phục vụ sản xuất Cúc hoa vàng gồm có: Giống; Đất; Vật tƣ nơng nghiệp (phân bón, thuốc bảo vệ thực vật); Nhân công
Đặc điểm các yếu tố đầu vào đƣợc mô tả trong bảng 3.3
Bảng 3.3 Đặc điểm các yếu tố đầu vào trong sản xuất dược liệu Cúc hoa vàng
STT 1 Giống 2 Vốn 3 Đất Vật 4 (phân vệ thực vật)
STT Yếu tố
5 Nhân công
Bảng 3.3 cho thấy. Các yếu tố đầu vào chƣa có các tác động đáng kể đến chuỗi dƣợc liệu Cúc hoa tại thôn Nghĩa Trai.
Tuy nhiên, về mặt đất trồng Cúc hoa chủ yếu là đất nông nghiệp tại các hộ có truyền thống trồng lâu đời, gần nhƣ khơng có mở rộng đối với các hộ khác. Mặt khác, lao động tham gia chính q trình trồng và thu hái Cúc chủ yếu là đối tƣợng từ 40 - 60. Lực lƣợng lao động trẻ tại địa phƣơng đa phần làm việc tại các khu công nghiệp địa phƣơng hoặc làm việc tại Hà Nội và khơng có ý định tiếp nối nghề truyền thống. Điều này tiềm ẩn rủi ro đến tính bền vững của làng nghề trong giai đoạn cơng nghiệp hóa hiện đại hóa hiện nay.
b. Chuỗi dược liệu Đinh lăng
Các yếu tố đầu vào phục vụ sản xuất Đinh lăng gồm có: Giống; Đất; Vật tƣ nơng nghiệp (phân bón, thuốc bảo vệ thực vật); Nhân công
Đặc điểm các yếu tố đầu vào đƣợc mô tả trong bảng 3.4.
Bảng 3.4. Đặc điểm các yếu tố đầu vào trong sản xuất dƣợc liệu Đinh lăng STT
1
STT 2 3 4 5 c. Nhận xét chung
Đối với việc liên kết trong cung ứng đầu vào có thể thấy giữa chuỗi Đinh lăng và chuỗi Cúc hoa có những điểm tƣơng đồng về vật tƣ nông nghiệp, đất trồng. Tuy nhiên, đối với chuỗi Đinh lăng có sự tăng cƣờng liên kết của doanh nghiệp, đó là việc cung ứng giống và tƣơng cƣờng liên kết của Chính quyền địa phƣơng trong việc ƣu đãi trong vay vốn.