3.5.1 .Tồn tại
4.3. Kiến nghị tăng cƣờng công tác kiểm soát chi
4.3.2. Từ phía Nhà nước
Kịp thời ban hành các văn bản hƣớng dẫn thực hiện kịp thời đầy đủ các quy định mới trong kiểm soát chi Ngân sách Nhà nƣớc. Tổ chức quán triệt đầy đủ, đúng tinh thần chỉ đạo của Chính phủ, Bộ Tài chính và hƣớng dẫn của KBNN đến từng cơng chức làm công tác đảm bảo theo quy định của pháp luật, xây dựng và ban hành đồng bộ khuôn khổ pháp lý để phục vụ cho hoạt động cải cách.
Cấp bổ sung kinh phí NSNN cho đơn vị để đầu tƣ xây dựng cơ bản giúp đẩy mạnh cải cách hành chính gắn với hiện đại hóa cơng nghệ quản lý, đặc biệt là công nghệ thông tin và phát triển nguồn nhân lực để nâng cao hiệu quả, hiệu lực hoạt động của tồn hệ thớng.
Xây dựng khới đồn kết trong tồn hệ thớng KBNN, trên dƣới một lịng với ý chí quyết tâm cao thực hiện cải cách, hiện đại hóa KBNN phù hợp với sự phát triển nền kinh tế Việt Nam, đồng thời khắc phục tƣ tƣởng níu kéo, duy trì tƣ duy và cách làm cũ.
Tăng cƣờng hợp tác quốc tế với các nƣớc, các tổ chức quốc tế để tranh thủ sự hỗ trợ về nguồn lực tài chính và cơng nghệ quản lý trong lĩnh vực quản lý ngân quỹ Nhà nƣớc nói riêng và lĩnh vực KBNN nói chung, trên cơ sở đó, tiếp thu có chọn lọc các kinh nghiệm quản lý ngân quỹ tiên tiến, đảm bảo phù hợp với thực tế của Việt Nam.
Tăng cƣờng công tác thông tin tuyên truyền, đẩy mạnh công tác tuyên truyền, phổ biến thơng tin dƣới nhiều hình thức nhƣ: tổ chức phát động phong trào hoặc chƣơng trình viết bài tuyên truyền về định hƣớng chiến lƣợc phát triển KBNN nói chung và định hƣớng cải cách đối với từng lĩnh vực, đề án cải cách liên quan đến hoạt động KBNN nói riêng trên báo chí, tạp chí của ngành Tài chính, KBNN… Tổ chức cung cấp phổ biến thông tin, tài liệu về những nội dung cơ bản của chiến lƣợc phát triển KBNN hoặc những nội dung cải cách của đề án, cơ chế chính sách trong Chiến lƣợc đến các cấp, ngành, đơn vị có liên quan.
Tăng cƣờng tổ chức các lớp bồi dƣỡng nghiệp vụ, công nghệ thông tin, kiến thức quản lý Nhà nƣớc, ngoại ngữ cho CBCC trong tồn hệ thớng, đáp ứng nguồn nhân lực đủ trình độ, năng lực phù hợp với xu thế phát triền của KBNN.
Hệ thống các tiêu chuẩn, chế độ, định mức là những chuẩn mực rất quan trọng làm cơ sở đánh giá sự lãng phí hay tiết kiệm hiệu quả các hoạt động trong các đơn vị. Đây là cơ sở pháp lý quan trọng để đảm bảo việc chi tiêu NSNN đƣợc tiết kiệm và có hiệu quả hơn. Đồng thời là cơ sở để chớng lãng phí, tham nhũng tiền, vật tƣ, tài sản của Nhà nƣớc. Hệ thống các tiêu chuẩn, chế độ định mức cũng là cơ sở quan trọng để lập dự toán, chấp hành và quyết toán NSNN. Chính vì vậy các cấp, các ngành có liên quan cần sớm sửa đổi, ban hành các văn bản pháp quy quy định về mức khoán, các chế độ tiêu chuẩn, định mức chi tiêu theo hƣớng bổ sung các chế độ cịn chƣa hồn chỉnh
nhƣ định mức sử dụng tài sản, phƣơng tiện làm việc, chế độ sử dụng văn phịng phẩm, chế độ sử dụng xe cơng, chế độ xăng dầu, xây dựng quy chế sử dụng tài sản trong cơ quan, đơn vị từ đó sử dụng tài sản một cách hiệu quả, tiết kiệm nhƣng vẫn phục vụ cho công tác chuyên môn, nghiệp vụ của từng đơn vị. Trong những năm qua một sớ định mức, tiêu chẩn, chế độ đã có nhiều thay đổi, tăng hơn so với trƣớc đây. Tuy nhiên cùng với sự phát triển của nền kinh tế, thu nhập ngày càng tăng, giá cả sinh hoạt ngày càng tăng lên một số chế độ quy định nhƣ chế độ chi hội nghị, cơng tác phí, tiếp khách, tiền th phịng nghỉ khi đi cơng tác đã lạc hậu và khơng cịn phù hợp với tình hình thực tế. Vì vậy Bộ Tài chính cần phới hợp với các bộ, ban ngành nghiên cứu để sửa đổi định mức cho phù hợp.
Xem xét lại các chế độ, tiêu chuẩn, định mức phù hợp với điều kiện thực tế. Rà soát và sửa đổi những chế độ, tiêu chuẩn, định mức đã lạc hậu so với thực tiễn và bổ sung những định mức cho đồng bộ. Cần nâng cao tính pháp lý của hệ thớng định mức, khơng chỉ trong lập và phân bổ dự toán mà còn yêu cầu để các đơn vị làm căn cứ trong việc thực hiện chi tiêu công. Cần nghiên cứu và xác định định mức phân bổ Ngân sách một cách khoa học và phù hợp với từng lĩnh vực cụ thể.
Cần quán triệt quan điểm kiểm soát chi là trách nhiệm của các ngành, các cấp, các đơn vị có liên quan đến quản lý sử dụng NSNN từ khâu lập dự toán, chấp hành dự toán và quyết toán chứ không phải là công việc của riêng ngành Tài chính, Kho bạc Nhà nƣớc.
Các định mức chi tiêu NSNN cần phải đƣợc ban hành đồng bộ và đầy đủ, đảm bảo tính khoa học và thực tiễn. Cần sớm xây dựng “Luật chi Ngân sách Nhà nƣớc” trong đó quy định đầy đủ, chi tiết hệ thớng tiêu chuẩn, định mức chi NSNN, phân định rõ trách nhiệm của các cơ quan chức năng trong việc lập, chấp hành và quyết toán NSNN.
Chăm lo đào tạo, bồi dƣỡng cán bộ làm công tác chi NSNN tại KBNN cả về chuyên môn, nghiệp vụ và phẩm chất, đạo đức.