THỰC HÀNH: CHẾ BIẾN MÓN ĂN TRỘN HỖN HỢP NỘM RAU MUỐNG (T2)

Một phần của tài liệu trọn bộ giáo án công nghệ 6 chương trình chuẩn in dùng luôn (Trang 187)

I- MỤC TIÊU: Về kiến thức :

THỰC HÀNH: CHẾ BIẾN MÓN ĂN TRỘN HỖN HỢP NỘM RAU MUỐNG (T2)

MUỐNG (T2)

I- MỤC TIÊU: Thông qua bài thực hành này HS nắm được: a) Về kiến thức: Nắm vững quy trình thực hiện món nộm rau muống.

b) Về kỹ năng: Có kỹ năng vận dụng để chế biến được những món ăn có yêu cầu kiến thức tương tự

c) Về thái độ: Có ý thức giữ gìn vệ sinh an toàn thực phẩm. II- CHUẨN BỊ:

- HS: 1 kg rau muống, 5 củ hành khô, tỏi, ớt, nước mắm, rau thơm, dấm, đường, 1 trái chanh, 50 g lạc (đậu phộng) giã nhỏ.

III- PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: Hướng dẫn HS thực hành, HS thực hành theo nhóm.

IV- TIẾN TRÌNH:

1/ Ổn định tổ chức: Kiểm tra dụng cụ và nguyên liệu thực phẩm để thực hành.

2/ Kiểm tra bài cũ: Không.

3/ Giảng bài mới:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV-HS NỘI DUNG BÀI HỌC

4/ Củng cố và luyện tập:

- Giáo viên cho HS trình bày các đĩa thức ăn lên bàn. - Gọi một số HS nhận xét.

- GV nhận xét các tổ thực hành và cho điểm. - GV nhận xét lớp học trong tiết thực hành. - Cho HS làm vệ sinh nơi thực hành.

5/ Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà:

- Về nhà xem lại bài.

- Chuẩn bị ôn tập từ bài cơ sở của ăn uống hợp lý đến bài các phương pháp chế biến thực phẩm.

- Tiết sau kiểm tra thực hành 1tiết. V. RÚT KINH NGHIỆM:

Cấp độ Chủ đề

Nhận biết Thông hiểu

Cấp độ thấp Cấp độ cao

TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ

Cơ sở của ăn uống hợp lý Biết được các chất dinh dưỡng cần thiết cho cơ thể Hiểu được nguồn gốc và vai trò của các chất dinh dưỡng Phân biệt được TPdinh dưỡng trong một số TP 25%TSĐ

=2.5điểm 10%TSĐ=0.25điểm 0%TSĐ=0điểm 0%TSĐ =0điểm =2điểm80%TSĐ 10%TSĐ=0.25điểm 0%TSĐ =0điểm 0%TSĐ =0điểm 0%TSĐ =0điểm

Vệ sinh an toàn thực phẩm Nhận biết được nguyên nhân gây ngộ độc Hiểu đựợc thế nào là an toàn vệ sinh thực phẩm Hiểu rõ về nhiễm trùng, nhiễm độc thực phẩm Trình bày các PP phòng tránh 30%TSĐ

=3điểm 16%TSĐ=0.5điểm 0%TSĐ=0điểm 8%TSĐ=0.25điểm 34%TSĐ=1điểm 0%TSĐ =0điểm 42%TSĐ=1.25điểm 0%TSĐ

=0điểm 0%TSĐ =0điểm Tổ chức bữa ăn hợp lắ trong gia đình Nêu được sự cần thiết của ăn uống hợp lý Hiểu sự cần thiết của việc phân chia số bữa ăn Vận dụng ăn uống khoa học trong thực tế 10%TSĐ

=1điểm 50%TSĐ=0.5điểm 0%TSĐ=0điểm 25%TSĐ=0.25điểm =0điểm0%TSĐ 25%TSĐ=0.25điểm 0%TSĐ =0điểm 0%TSĐ =0điểm 0%TSĐ =0điểm

Xây dựng thực đơn Hiểu được cơ cấu các món ăn trong các bữa ăn Hiểu được nguyên tắc cơ bản trong xây dựng thực đơn Vận dụng vào thực tế xây dựng được thực đơn 32.5%TSĐ

=3.25điểm 0%TSĐ =0điểm 0%TSĐ=0điểm 8%TSĐ=0.25điểm =1điểm30%TSĐ 0%TSĐ =0điểm 0%TSĐ =0điểm 0%TSĐ =0điểm 62%TSĐ=2điểm

Thu, chi trong gia đình Phân biệt được các khoản thu nhập 2.5%TSĐ =0.25điểm 0%TSĐ =0điểm 0%TSĐ =0điểm 100%TSĐ =0.25điểm 0%TSĐ =0điểm 0%TSĐ =0điểm 0%TSĐ =0điểm 0%TSĐ =0điểm 0%TSĐ =0điểm TSĐ:10- số câu 10 1.25 điểm 12.5% 0điểm 0% 1điểm 10% 4điểm 40% 0.5điểm 5% 1.25điểm 12.5% 0điểm 0% 2điểm 20%

Ngày soạn: / /20

Ngày dạy: / /20

Tiết 66

ÔN TẬP CHƯƠNG IV

I- MỤC TIÊU: Thông qua tiết ôn tập HS nắm được:

a) Về kiến thức: - Củng cố lại các phần nội dung đã được học trong chương IV. - Nắm vững kiến thức thu, chi trong gia đình

b) Về kỹ năng: - Rèn luyện kỹ năng vận dụng một số kiến thức đã học vào cuộc sống.

c) Về thái độ: - Giáo dục HS cẩn thận, biết tổng hợp kiến thức đã học. II- CHUẨN BỊ:

GV: Chuẩn bị bài soạn, SGK, nghiên cứu bài HS : Nghiên cứu lại toàn bộ chương IV.

III- PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: Vấn đáp, dạy học nhóm IV- TIẾN TRÌNH:

1/ Ổn định tổ chức: Kiểm tra dụng cụ HS.

2/ Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong giờ học.

3/ Giảng bài mới:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV-HS NỘI DUNG BÀI HỌC

GV: Nêu câu hỏi cho học sinh thảo luận nhóm.

Chia lớp thành 4 nhóm và cử nhóm trưởng, thư ký.

- Nhóm trưởng điều khiển hoạt động nhóm.

- Thư ký ghi ý kiến nhóm.

Câu 1: Thu nhập gia đình là gì và có những loại thu nhập nào?

Câu 1: Thu nhập của gia đình là tổng các khoản thu bằng tiền hoặc hiện vật do lao động của các thành viên trong gia đình tạo ra.

+ Các hình thức thu nhập: 1. Thu nhập bằng tiền.

- Tiền lương: Mức thu nhập này tuỳ thuộc vào kết quả lao động của mỗi người.

- Tiền thưởng: Là phần thu nhập bổ sung cho người lao động tốt.

- Tiền lãi bán hàng, tiền tiết kiệm, các khoản tiền trợ cấp xã hội, tiền bán sản phẩm.

Câu 2: Em đó làm gì để góp phần tăng thu nhập gia đình?

Câu 3: Em hãy kể tên các loại thu nhập của gia đình em

Câu 4: Chi tiêu trong gia đình là gì?

Câu 5: Làm thế nào để cân đối thu chi trong gia đình?

Câu 6: Em có đóng góp gì để cân đối thu chi trong gia đình?

- Đại diện nhóm trả lời, nhóm khác nhận xét bổ sung.

- Giáo viên nhận xét đưa ra kết luận

- Sản phẩm thủ công mỹ nghệ. - Mây, tre, đan, may mặc. - Rau, củ.

- Ngô, lúa, khoai. - Tôm, cá.

- Gà, vịt, lợn, trứng.

Câu 2: Em có thể làm các việc để góp phần tăng thu nhập cho gia đình:

Làm vườn, cho gia súc, gia cầm ăn, giúp đỡ gia đình những việc trong nhà, việc nội trợ

Câu 3: Kể được các khoản thu nhập của gia đình bằng tiền hoặc bằng hiện vật.

Câu 4: Chi tiêu trong gia đình là các chi phắ để thoả mãn nhu cầu về vật chất và văn hoá tinh thần của các thành viên trong gia đình từ nguồn thu nhập của họ

Câu 5: Để cân đối được thu chi: + Phải cân nhắc kỹ trước khi quyết định chi tiêu.

+ Chỉ chi tiêu khi thực sự cần thiết. + Chi tiêu phải phù hợp với khả năng thu nhập

Câu 6: Em có những đóng góp gì để cân đối thu chi trong gia đình như: + Luôn có ý thức tiết kiệm trong cuộc sống, sinh hoạt hàng ngày

+ Chi tiêu hợp ly, không đòi hỏi bố mẹ mua những quần áo đắt tiềnẦ.

4/ Củng cố và luyện tập:

- Nhấn mạnh cho HS những kiến thức quan trọng cần nắm thật chắc - Nhận xét đánh giá giờ ôn tập

GV: gợi ý HS trả lời một số câu hỏi:

? Thu nhập của gia đình là gì và có những loại thu nhập nào? ? Hãy kể tên các loại thu nhập của gia đình em.

5/ Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà:

- Về nhà học bài và ôn tập toàn bộ câu hỏi câu hỏi chương IV chuẩn bị thi học kỳ II.

Ngày soạn: / /20

Ngày dạy: / /20

Tiết 67

Một phần của tài liệu trọn bộ giáo án công nghệ 6 chương trình chuẩn in dùng luôn (Trang 187)