Trong chuồng Thứ Chủ nhật Thứ 2 Thứ 3 Thứ 4 Thứ 5
Hàng ngày, trước khi vào chuồng làm việc công nhân cũng như sinh viên chúng đều phải đi qua phòng sát trùng, tắm sạch sẽ và thay quần áo lao động, đi ủng rồi mới vào chuồng.
+ Việc đầu tiên vào chuồng là vệ sinh chuồng, cho lợn ăn, cào phân để tránh lợn nái nằm đè lên phân.
+ Bắt nhốt lợn con vào ô úm rồi lau sàn nhựa (hoặc rắc vôi rồi quét – áp dụng với chuồng lợn con theo mẹ)
+ Rắc vôi lối đi giữa, xung quanh chuồng
+ Thu phân vào bao và quét dọn sạch sẽ quanh chuồng.
Cơng tác tiêm phịng vắc xin
Để trang trại lợn khơng bị nhiễm các dịch bệnh thì cơng tác tiêm phịng vắc xin là một trong những khâu quan trọng và cần được lưu tâm. Tiêm phòng vắc xin là biện pháp phịng bệnh chủ động có hiệu quả cao. Sau khi tiêm vắc xin vào cơ thể lợn chưa có khả năng miễn dịch ngay mà phải từ 7 – 21 ngày sau (tùy loại vắc xin) mới có thể miễn dịch. Thơng thường vắc xin chỉ có tác dụng trong một thời gian nhất định, do đó việc tiêm nhắc lại định kỳ đối với một số vắc xin là rất cần thiết.
Định kỳ tiêm phòng cho đàn lợn bằng vắc xin theo quy định, lịch trình tiêm phịng đầy đủ, tiêm đúng liều lượng, tiêm đúng vị trí, đúng lứa tuổi. Phịng bệnh bằng vắc xin là phương pháp đơn giản và thông dụng nhất, có hiệu quả cao trong cơng tác phịng bệnh. Tại trại chỉ tiêm phịng cho lợn khi đang trong tình trạng khỏe mạnh, được chăm sóc ni dưỡng tốt, khơng mắc các bệnh truyền nhiễm. Trong thời gian thực tập tại trại em cố gắng ln nỗ lực hồn thành tốt các công việc do kỹ sư và các cán bộ kỹ thuật của trang trại giao cho. Lịch tiêm phịng vắc xin được trình bày qua bảng 3.2.