STT Công việc
1 Vệ sinh chuồng trại
2 Phun sát trùng định kỳ xung quanh trại
3 Phun sát trùng trong chuồng
Qua bảng 4.5 có thể thấy, trong thời gian thực tập em ln nỗ lực hồn thành tốt các công việc do chủ trại, kỹ sư, các cán bộ kỹ thuật trang trại giao cho. Ngoài ra, vệ sinh sát trùng được xem là một khâu hết sức quan trọng, nhận thức được điều này, chúng tôi đã cố gắng thực hiện, mặc dù đây cũng là một trong những công việc vất vả mà trước khi vào trang trại, chúng tôi chưa từng phải thực hiện với khối lượng công việc lớn như vậy. Qua đây, em cũng đã học tập và rèn luyện bản thân vững vàng, chín chắn hơn, vượt lên chính mình và tự tin trước khi ra trường.Trong 6 tháng thực tập tại cơ sở em được giao trực tiếp tham gia vệ sinh chuồng trại, quét và rắc vôi đường đi, phun sát trùng trong chuồng, đã hồn thành 100% cơng việc được giao.
Sau thời gian thực tập tại cơ sở, ngoài những kết quả đạt được về mặt kỹ thuật, em nhận thấy bản thân mình cần học hỏi nhiều hơn về kiến thức tay nghề cũng như trình độ chun mơn. Trong tình hình chăn nuôi như hiện nay, việc thực hiện nghiêm túc quy trình chăn ni là rất cần thiết hơn bao giờ hết. Tuy nhiên, việc thực hiện này đạt chất lượng hay khơng cịn phụ thuộc vào thái độ, ý thức của người thực hiện. Nếu trang trại có quy trình chăm sóc, ni dưỡng tốt nhưng coi nhẹ yếu tố phòng bệnh, đặc biệt là phịng bệnh bằng vệ sinh chuồng trại thì hiệu quả chăn ni sẽ khơng cao. Trong chăn ni nói chung và chăn ni lợn nói riêng, ngồi các yếu tố chăm sóc ni dưỡng, chuồng trại thì vệ sinh là yếu tố quan trọng có thể đưa lên hàng đầu nhằm phịng ngừa dịch bệnh một cách hiệu quả. Công tác vệ sinh là cơ sở, là nền tảng của biện pháp phịng bệnh trong chăn ni.
Mầm bệnh có ở khắp mọi nơi, mọi lúc và sẵn sàng xâm nhập vào cơ thể lợn khi có được điều kiện thích hợp để gây bệnh. Do đó, bên cạnh việc vệ sinh phịng bệnh, thì phịng bệnh bằng vắc xin luôn được trại coi trọng và đặt lên hàng đầu với mục tiêu phòng bệnh hơn chữa bệnh. Do đặc thù của trại là sản xuất lợn giống nên việc theo dõi và thực hiện lịch tiêm phòng phải chính xác nghiêm ngặt. Kết quả tiêm phịng vắc xin cho lợn nái và đàn lợn con tại
trại được thể hiện ở bảng 4.6.
Kết quả bảng 4.6 cho thấy: trong thời gian thực tập, tất cả các cơng tác tiêm phịng vắc xin cho lợn nái, bản thân em đều tham gia đầy đủ và hồn thành cơng việc mà kỹ sư trại giao cho với tỷ lệ đạt 100%. Quá trình tiêm vắc xin được trại thực hiện theo đúng quy định. Do trại có nhiều sinh viên thực tập nên thay nhau để tiêm phịng, vì thế số lượng tiêm được sẽ bị hạn chế.
Bảng 4.6. Kết quả phòng bệnh cho đàn lợn nái và lợn con theo mẹ bằng vắc xin
Loại lợn
Lợn con theo mẹ
Lợn nái
Đối với lợn con từ 2 - 3 ngày tuổi sẽ được tiêm chế phẩm Fe - Dextran - B12 để phòng bệnh thiếu máu ở lợn con, đồng thời tăng sức đề kháng cho lợn con và 100% số lợn con ở trại đều phải được tiêm sắt. Em đã tiêm Fe - Dextran - B12 10% và cho uống cầu trùng được 3584 con lợn con.
Lợn con từ 10 - 14 ngày tuổi sẽ được tiêm vắc xin Mycoplasma phòng bệnh suyễn lợn, em đã tiêm được cho 3584 con. Lợn con từ 16 - 18 ngày tuổi được tiêm vắc xin dịch tả lợn và em đã tiêm được 3584 con.
Đối với lợn nái trại tiêm vắc xin giả dại, em đã tiêm được 100 con. Số lợn mà em được trực tiếp làm vắc xin trong thời gian thực tập đạt
Như vậy, 100% lợn tại trại được tiêm phòng vắc xin theo đúng quy định của cơng ty CP. Qua q trình tiêm vắc xin cho lợn tại trại em rút ra được một số kinh nghiệm cho bản thân như sau: Vắc xin phải được bảo quản trong tủ lạnh, sau khi lấy vắc xin trong tủ lạnh ra phải được bảo quản trong thùng giữ lạnh. Khi tiến hành tiêm vắc xin lợn cần chuẩn bị đầy đủ dụng cụ theo đúng tiêu chuẩn, đảm bảo vệ sinh và sát trùng cẩn thận. Số lượng kim tiêm phải được chuẩn bị đầy đủ, 1 kim cho 1 con nái. Dụng cụ tiêm phải được đựng trong khay sạch để tránh bị nhiễm bẩn. Tiêm vắc xin cho lợn phải đòi hỏi đúng kỹ thuật, kỹ thuật chính xác, để khơng làm ảnh hưởng đến lợn cũng như tăng khả năng miễn dịch cho lợn trong quá trình tiêm.
4.2.2.1. Kết quả chẩn đoán bệnh
* Kết quả chẩn đoán bệnh trên đàn lợn nái
Qua thời gian thực tập tại trại em đã được tham gia vào cơng tác chẩn đốn và điều trị bệnh cho đàn lợn nái cùng với cán bộ kỹ thuật của trại. Qua đó, em đã được trau dồi thêm kiến thức, kinh nghiệm về chẩn đoán một số bệnh thường gặp, nguyên nhân gây ra bệnh và cách khắc phục, điều trị bệnh. Khi mới phát bệnh, lợn khơng có biểu hiện triệu chứng điển hình, thường thấy con vật ủ rũ, mệt mỏi, ăn uống giảm hoặc bỏ ăn, lười hoạt đông, thân nhiệt tăng. Do vậy, để chẩn đốn chính xác được bệnh khơng những dựa vào biểu hiện bên ngồi của con vật mà cịn phải dựa vào kinh nghiệm của cán bộ kỹ thuật, cơng nhân có tay nghề cao và đơi khi cịn phải sử dụng những biện pháp phi lâm sàng khác. Kết quả của cơng tác chẩn đốn và điều trị bệnh trên tổng đàn lợn nái tại trại được trình bày qua bảng 4.7.