CHƯƠNG 1 : TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU
1.4. Kinh nghiệm phân tích tài chính của một số ngân hàng khác
1.4.1. Kinh nghiệm của Ngân hàng TNHH một thành viên HSBC
Khi phát sinh nghiệp vụ PTTC KHDN, ngân hàng phải tuân thủ quy trình 3 bước Bước 1: Xây dựng kế hoạch phân tích
- Xác định đối tượng phân tích, thời gian tiến hành phân tích và xây dựng chương
trình phân tích.
- Xác định phương pháp phân tích.
- Xác định tiêu chí phân tích áp dụng cho từng đối tượng, mục tiêu phân tích cụ thể.
- Xác định nhân sự, tài liệu và loại thông tin cần thu nhập. Bước 2: Triển khai phân tích
- Xem tư cách DN: tìm hiểu về năng lực pháp lý và phương thức hoạt động của khách
hàng và đối chiếu với quy định pháp luật hiện hàng xem khách hàng có đủ
điều kiện
Tổng hợp thơng tin và đưa ra hồ sơ thẩm định tín dụng
1.4.2. Kinh nghiệm của NHTMCP Việt Nam Thịnh Vượng
Trong quá trình PTTC KHDN, đối với nội dung nhân viên tín dụng tiến hành phân tích, VP Bank chú trọng đến việc phân tích các chỉ số, VP Bank đã xây dựng được một hệ thống tiêu chuẩn các chỉ tiêu làm cơ sở đánh giá. Điều này tạo nên sự đồng bộ cho cả hệ thống, giúp cho nhân viên tín dụng khơng phải dựa nhiều vào đánh
giá chủ quan, kết quả đánh giá đồng đều và khách quan hơn. Cụ thể, các hệ số thường
dược sử dụng để phân tích như sau:
- Hệ sổ tự tài trợ = Vốn chủ sở hữu / Tồng nguồn vốn Tiêu chuẩn: t > 0,3
- Các chi tiêu về khả năng thanh toán: Hệ số khả náng thanh toán nợ ngắn hạn: t ~ 1 Hệ số thanh toán VLĐ: 0.1 ≤ t ≤ 0.5
Hệ số khả năng thanh tốn ngay: t ≥ 0,5
Ngồi ra, trong từng trường hợp áp dụng với từng khách hàng cụ thê mà ngân hàng sẽ phân tích thêm những hệ số tài chính khác như:
- Hệ số doanh lợi của vốn kinh doanh. - Hệ số nợ/ Tổng tài sản.
- Hệ số khai thác tài sản.
1.4.3. Bài học kinh nghiệm cho NHTMCP Ngoại thương Việt Nam
Xuất phát từ kinh nghiệm của các tổ chức tài chính khác, có thể đưa ra một số kinh nghiệm cho PTTC tại Vietcombank như là phát triển trung tâm dữ liệu doanh nghiệp, tạo cơ sở dữ liệu cho ngân hàng, giúp rút gọn thời gian thu thập dữ liệu, đa dạng hóa nguồn dữ liệu, tạo cơ sở đáng tin cậy cho phân tích doanh nghiệp. Hơn
tiêu chuẩn để đánh giá khách hàng mà cùng lúc loại bỏ những đánh giá chủ quan của nhân viên phân tích mà vẫn linh hoạt bổ sung được thêm chỉ tiêu với từng khách hàng
KẾT LUẬN CHƯƠNG 2
Chương 1 nhìn chung đã đưa ra các cơ sở lý thuyết cơ bản để NHTM áp dụng vào việc cho vay, trong đó có từ khái niệm, vai trị cho đến những phương pháp, nội dung phân tích và những yếu tố ảnh hưởng đến PTTC KHDN. Cơng tác PTTC là một
khâu rất quan trọng trong q trình cấp tín dụng cho KHDN, nó có tác động trực tiếp đến quyết định cấp tín dụng cuối cùng. Thực hiện tốt cơng tác này đảm bảo cho hoạt động kinh doanh của ngân hàng ổn định, tạo động lực phát triển.
Để cụ thể hóa những nội dung về PTTC KHDN trong hoạt đọng cho vay, chương 2 sẽ đi sâu vào thực trạng hoạt động PTTC KHDN tại NHTMCP Ngoại thương Việt Nam chi nhánh Chương Dương trong những năm gần đây.
CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH KHDN TRONG HOẠT ĐỘNG CHO VAY TẠI NGÂN HÀNG TMCP VIETCOMBANK CHI
NHÁNH CHƯƠNG DƯƠNG 2.1. Giới thiệu chung về Vietcombank
Vào ngày 1/4/1963, Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam (Vietcombank) được thành lập và đây là ngân hàng tiên phong được chọn thực hiện thí điểm cổ phần hóa bởi Chính phủ. Vietcombank hoạt động chính thức dưới tư cách
một ngân hàng thương mai cổ phẩn vào 2/6/2008 sau khi phát hành cổ phiếu dẫn đến việc hiện thực hóa kế hoạch cổ phần hóa lần đầu ra công chúng. Cổ phiếu Vietcombank, mã chứng khốn VCB, chính thức được niêm yết tại Sở Giao dịch Chứng khoán TPHCM vào 30/6/2009.
Vietcombank hiện là một ngân hàng đa năng, hoạt động đa lĩnh vực, cung cấp cho khách hàng đầy đủ các dịch vụ tài chính hàng đầu trong lĩnh vực thương mại quốc tế, tỏng các hoạt động truyền thống như kinh doanh vốn, huy động vốn, tín dụng,
tài trợ dự án... cũng như mảng dịch vụ ngân hàng hiện đại: kinh doanh ngoại tệ và các công vụ phái sinh, dịch vụ thẻ, ngân hàng điện tử.
Sau hơn nửa thế kỉ hoạt động, Vietcombank hiện là một trong những ngân hàng thương mai lớn nhất Việt Nam với trên 16.000 cán bộ nhân viên, hơn 500 Chi nhánh/Phòng giao dịch/Văn phịng đại diện/Đơn vị thành viên trong và ngồi nước.
2.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển Ngân hàng Vietcombank chi nhánh
Chương Dương
Vietcombank Chương Dương được thành lập vào năm 2003, trải qua 18 năm không ngừng nỗ lực vươn lên, nay chi nhánh đã có hơn 150 cán bộ, nhân viên và 5 phòng giao dịch trên địa bàn bao phủ, cùng với mạng lưới máy rút tiền ATM rộng khắp và cung cấp hơn 550 đơn vị chấp nhận thẻ tại nhiều nơi trên khắp địa bàn Hà Nội.
Năm 2018 Năm 2019 Năm 2020 Tăng trưởng + Dich vụ thẻ + Đảm bảo + Quản lý tài sản + Các dịch vụ ngân hàng quốc tế + Kiểm đếm tiền
+ Chuyển tiền lương theo lô + Thay thế đổi mới thẻ + Rút tiền mặt
+ Dịch vụ cho vay
2.1.2. Các dịch vụ của ngân hànga. về hoạt động huy động vốn a. về hoạt động huy động vốn
Nguyên vật liệu đầu vào là thứ mọi doanh nghiệp kinh doanh sản xuất nào cũng phải có được. Tương tự với ngân hàng, để giữ cho hoạt dộng của ngân hàng được diễn ra trơn tru, nguồn vốn huy động chính là nguyên liệu đầu vào của NHTM. Vì thế, hoạt động huy động vốn rất được VCB chú tâm với mục tiêu đảm bảo vốn cho vay, thanh khoản an toàn, tăng tài sản và bảo vệ vị thế VCB trong chuỗi ngân hàng. Do đó, mọi nguồn vốn từ khu vụ dân cư và khu vực liên ngân hàng đều được VCB tận dụng triệt để.
Trong khoảng thời gian khó khăn mà mọi hoạt động đều bị giới hạn bởi dịch Covid hoành hành, thị trường huy động vốn đã luôn cạnh tranh gay gắt nay còn gay gắt hơn do nhu cầu vốn để hoạt động cao hơn bao giờ hết. Do có lợi thế về vốn lẫn danh tiếng, cùng với mạng lưới chi nhánh trải khắp và nhiều chương trình ưu đãi, khuyến mại lớn, VCB vẫn tiếp tục được khách hàng tin dùng trong khoảng thời gian khó khăn.
Huy động
(Đơn vị: Tỉ đồng)
(Nguồn: BCKQHĐKD của VCB Chương Dương)
Trong thời gian vừa qua, các tổ chức tín dụng cạnh tranh kịch liệt, cùng với ảnh hưởng từ nền kinh tế bất ổn gây ra các biến động về lãi suất và thanh khoản, lạm phát gia tăng đột biến cùng nhiều biến động tiêu cực khác. Tuy nhiên, công tác huy động vốn của VCB Chương Dương vẫn không ngừng phát triển qua các năm với thông số cụ thể là:
+ Năm 2018: 11.650 tỉ đồng.
+ Năm 2019: 12.518 tỉ đồng, tăng 7,65% so với 2018. + Năm 2020: 13.741 tỉ đồng, tăng 8,9% so với 2019
Tuy chưa phải là tốc độ tăng trưởng gây ấn tượng khi xét toàn bộ hệ thống VCB, đây vẫn là những con số đáng tự hào trong thời kì kinh tế khó khăn. Một phần là do VCB là ngân hàng uy tín hàng đầu Việt Nam nên khách hàng luôn coi đây là địa điểm gửi tiền đáng tin cậy. Hơn nữa, VCB Chương Dương có vị trí đắc địa, khu vực Long Biên tập trung dân cư đông đúc, với lượng dân số già cao nên nhu cầu gửi tiết kiệm cũng cao. Không chỉ thế, đây cũng là nơi có nhiều khu đơ thị hiện đại mới được phát triển nên tầng lớp trung lưu lẫn thượng lưu ở khu vực này đang tăng dần, vì hai lí do trên, lượng tiền gửi của VCB Chương Dương ln duy trì mức tăng trưởng tốt.
Chỉ tiêu Năm 2018 Năm 2019 Năm 2020 Số tiền Số tiền Tăng trưởng Số tiền Tăng trưởng Tổng dư nợ 6.538 8.173 20% 10.828 32% Phân loại theo khách
hàng
Bán buôn 3.552 4.934 28% 6.527 32,28% Bán lẻ 2.365 3.239 27% 4.302 32,80% Phân loại theo thời hạn
Ngắn hạn 4.181 5.292 21% 6.519 23% Trung dài hạn 1.325 2.881 54% 4.309 50%
12
■ Có kì hạn BKhong kì hạn
Biểu đồ 2.2: Diễn biến vốn huy động VCB Chương Dương 2018 - 2020
(Đơn vị: Tỉ đồng)
(Nguồn: BCKQHĐKD của VCB Chương Dương)
VCB huy động được nhiều vốn tập trung chủ yếu ở hình thức trả lãi cuối kì. Từ biểu đồ ta có thể thấy tỉ trọng nguồn vốn huy động khơng kì hạn tăng dần qua các năm. Vào 2018, tỉ trọng nguồn vốn huy động khơng kì hạn trên tổng vốn huy động chiếm 22%. Tỉ trọng này tăng lên 24% vào 2019 và 25,2% vào năm kế tiếp.
Nhìn chung, qua 3 năm từ 2018 - 2020, nguồn vốn huy động của VCB Chương Dương có xu hướng tăng dần qua các năm, với nguồn vốn ổn định, VCN Chương Dương có khả năng mở rộng đầu tư tín dụng để đáp ứng nhu cầu vay vốn của khách hàng.
b. về hoạt động tín dụng
Hoạt động tín dụng là nịng cốt của mọi ngân hàng, nó đem lại nguồn lợi nhuận chính cho ngân hàng. Sau 18 năm hoạt động, VCB Chương Dương đã thành lập một chỗ đứng vững chắc trên nấc thang tín dụng với các con số ấn tượng.
Chỉ tiêu 2018 2019 2020 I. Tổng thu 434.58 486.32 529.34 1. Thu nhập từ lãi 354.89 377.54 396.93 2. Thu nhập từ dịch vụ 78.45 107.46 131.60 3. Thu nhập từ hoạt động khác 1.25 1.31 0.81 II. Tổng chi 115.12 116.55 113.02
1.Chi khấu hao 2.42 2.42 2.42
2. Chi phí cho cán bộ nhân viên 27.91 28.48 25.55
3. Chi phí khác 84.79 85.65 85.04
III. Lợi nhuận HĐKD trước DP 319.45 369.76 416.32 IV. Chi phí dự phịng/hồn nhập -19 70.3 16.5 V. Tổng lợi nhuận trc thuế 300.45 440.06 432.82
(Đơn vị: Tỉ đồng)
(Nguồn: BCKQHĐKD của VCB Chương Dương)
Tổng dư nợ qua các năm đều có diễn biến khả quan, năm sau cao hơn năm trước, năm 2019, tỉ lệ tăng trưởng là 20% và đạt đỉnh điểm tại năm 2020 là 32%, điều này chứng tỏ các chính sách cho vay của VCB, cũng như các quyết định, chủ trương của NHNN đã tạo điều kiện thuận lợi giúp khách hàng tiếp cận nguồn vốn dễ dàng hơn và ngân hàng tìm được khách hàng phù hợp dễ dàng hơn.
Ta thấy doanh số cho vay ngắn hạn và trung dài hạn đều có chênh lệch rõ rệt qua các năm, điều này cho thấy thị trường vẫn dồi dào tiềm năng và vẫn còn nguồn khách hàng chưa được khai thác. Ngoài ra, từ bảng ta thấy quy mơ tín dụng ngân hàng vẫn tăng trưởng bất chấp nền kinh tế bị ảnh hưởng do dịch Covid bắt đầu từ nửa đầu 2019, nhưng VCB Chương Dương vẫn đạt con số dư nợ 8173 tỉ đồng, tăng 20% so với 2018 và 10828 tỉ đồng, tăng 32% so với 2019. Lí giải cho sự phát triển thần kỳ này có thể là do bộ phận KHDN đã tìm được nhiều khách hàng có nhu cầu vay lãi suất cho vay năm 2020 với tổng số tiền lãi hỗ trợ khách hàng lên tới xấp xỉ 4000 tỉ đồng. Các chính sách hỗ trợ vay vốn này đóng vai trị chủ chốt khi thu hút khách hàng trong thời buổi khó khăn, kết hợp với uy tín sẵn có khiến Vietcombank Chương Dương khơng hề thua thiệt khi nền kinh tế đi xuống.
c. Ket quả hoạt động kinh doanh
(Đơn vị: Tỉ đồng)
(Nguồn: BCKQHĐKD của VCB Chương Dương)
Do dự nợ và huy động vốn của chi nhánh qua các năm đều có chuyển biến tích cực, dẫn đến tổng thu của chi nhánh cũng có xu hướng tăng. Tổng thu của chi nhánh tăng đều qua các năm, với 486 tỉ đồng vào 2019, lớn hơn 11,9% so với 2018 cho thấy ngân hàng đang có các chính sách phù hợp, thu hút được khách hàng, mở rộng quy mô hoạt động. Tuy nhiên, vào giai đoạn 2019 đến 2020, tốc độ tăng trưởng giảm còn 8,8%, đạt 529 tỉ vào cuối 2020 do chịu ảnh hưởng không nhỏ từ dịch Covid khiến
giảm lượng khách hàng có nhu cầu vay cũng như chính sách cắt giảm lãi suất để hỗ trợ người dân.
Thu nhập từ lãi chiếm tỉ trọng lớn nhất trong tổng thu chi nhánh, đây là thu nhập từ việc kinh doanh trực tiếp của ngân hàng, luôn chiếm xấp xỉ 70% tổng thu. Thu nhập từ lãi tăng dần qua các năm 2018-2020 với các con số cụ thể là 354 tỉ đồng, 377 tỉ đồng, 396 tỉ đồng, đây thực sự là thành tựu ấn tượng cho một chi nhánh ở khu vực ngoại thành Hà Nội, do vị trí gần các khu cơng nghiệp và dự án nhà đất nên nhu cầu vay vốn tăng vọt trong các năm gần đây dẫn đến thu nhập từ lãi cũng tăng. Tăng trưởng thu nhập từ lãi trong 2019 so với 2018 là 6% nhưng giảm còn 5,1% trong giai đoạn tiếp theo, đây là ảnh hưởng trực tiếp của chính sách cắt giảm lãi suất. Ngoài ra, thu nhâp từ dịch vụ cũng đang tăng dần qua thời gian, chiếm tỉ trọng đáng kể trong tổng thu, cụ thể là 18% trong 2018, 22% trong 2019 và 24% trong 2020, chứng tỏ ngân hàng đang dần phát triển và cải thiện dịch vụ cung ứng cho khách hàng.
Tổng chi ngân hàng từ 2018-2020 chứng kiến các giao động không đáng kể, tập trung chủ yếu vào mục chi phí khác. Tuy nhiên, biến động rõ ràng nhất nằm ở mục chi phí cho cán bộ nhân viên. Trong giai đoạn 2018 - 2019, con số này tăng 2% từ 27.91 tỉ lên 28.48 tỉ, nhưng giảm đến 10,2% trong giai đoạn kế, lí giải cho điều này là do dịch nên nhiều nhân viên phải làm việc thay ca, dẫn đến chi phí cho cán bộ nhân viên khơng cịn cần đến nhiều như trước nữa.
Cuối cùng là tổng lợi nhuận trước thuế, chỉ tiêu quan trọng nhất trong việc đánh giá hiệu quả hoạt động của mọi chủ thể kinh doanh nói riêng, NHTM nói chung. VCB chi nhánh Chương Dương đã có các nước đi đúng đắn và nỗ lực cố gắng toàn thể của bộ máy nhân sự, chi nhánh luôn vận hành hiệu quả nhưng với diễn biến khó lường của bệnh dịch, chính sách Nhà nước đã gặp phải nhiều khó khăn ở giai đoạn 2019 - 2020. Vào 2018, lợi nhuận trước thuế là 300.46 tỉ đồng, đạt 440.06 tỉ đồng vào 2019, mức tăng 46,5%. Nhưng so với 2019, ngân hàng đạt mức lợi nhuận sau thuế thấp hơn 1 ,6% vào 2020 tại 432,82 tỉ. Với nền kinh tế phục hồi nhanh chóng sau dịch, VCB Chương Dương dự kiến sẽ kiếm về nhiều hơn vào 2021.
2.2. Thực trạng PTTC KHDN trong hoạt động cho vay tại ngân hàng TMCPVietcombank chi nhánh Chương Dương Vietcombank chi nhánh Chương Dương
2.2.1. Công tác tổ chức
Hiện nay, tại VCB Chương Dương có 2 phịng tham gia quy trình phân tích tài chính KHDN, đó là phịng KHDN và phịng Quản lý nợ. Ngồi ra, có 5 giai đoạn chính được đảm nhiệm giữa 2 phịng trong q trình thẩm định, đó là: Tiếp nhận hồ sơ, thông báo kết quả hồ sơ, ký hợp đồng và giải ngân, thu hồi nợ. Như đã được nhấn mạnh ở Chương I, khâu phân tích tình hình tài chính khách hàng mang tính quyết định. Chất lượng tín dụng và hiệu quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng phụ thuộc rất nhiều vào chất lượng phân tích tài chính của khách hàng.
Nhiệm vụ phịng KHDN:
• Tìm kiếm, tiếp thị và tiếp nhận hồ sơ khách hàng.
• Thực hiện phân tích tín dụng và lập báo cáo thẩm định tín dụng.
• Nhận chỉ định từ phịng Quản lý nợ để thu thập thêm thông tin sau khi đề xuất báo cáo thẩm định tín dụng.
Nhiệm vụ phịng Quản lý nợ:
• Tiếp nhận hồ sơ tín dụng từ phịng KHDN để thẩm định rủi ro.
• Kiểm tra trực tiếp tài sản đảm bảo của khách hàng cùng với phòng KHDN.