l.l Tổng quan về thị trườngtiền tệ liên ngân hàng
2.2. Thực trạng thị trườngtiền tệ liên ngânhàng Việt Nam giai đoạn 2007-
2.2.1. Các văn bản pháp quy
Để thúc đẩy hoạt động tín dụng giữa các TCTD, ngày 10/07/1993, NHNN ban hành Quyết định số 132/QĐ-NH14 về việc thành lập TTTTLNH. Theo Quy chế về tổ
chứcvà hoạt động của TTTTLNH ban hành kèm theo Quyết định số 114/QĐ-NH14 ngày 21/06/1993 của Thống đốc NHNN, các TCTD giao dịch qua trung tâm giao dịch TTTTLNH do NHNN tổ chức. NHNN đóng vai trị là người mơi giới giữa bên vay và bên cho vay, đồng thời, thực hiện chức năng người cho vay cuối cùng thơng qua việc cho vay thanh tốn bù trừ và cho các thành viên vay.
Ngày 6/10/1993, NHNN ban hành Quyết định số 190/QĐ-NH14 sửa đổi, bổ sung Quy chế và nội dung hoạt động của TTTTLNH ban hành kèm theo Quyết định số 114/QĐ-NH14, theo đó, quy định chuyển từ hình thức giao dịch tập trung tại Trung tâm sang hình thức giao dịch qua điện thoại, fax vào tất cả các ngày trong tuần. Để thúc đẩy các giao dịch trên TTTTLNH, đặc biệt là các giao dịch vốn bằng ngoại tệ, NHNN ban hành Quy chế bảo lãnh vay vốn trên TTTTLNH kèm theo Quyết định số 189/QĐ-NH14.
Ngày 15/10/2001, NHNN ban hành quy định về cho vay giữa các TCTD (Quyết định 1310/2001/QĐ-NHNN) thay thế các quy định về TTLNH trước đây. Quy định tại Quyết định trên tạo điều kiện thơng thống cho các TCTD chủ động giao dịch.
Là một bước tiến gần hơn đến một TTTTLNH hoạt động hiệu quả, an toàn hơn và tiến gần hơn tới các thông lệ quốc tế, ngày 18/6/2012, NHNN đã ban hành Thông tư 21/2012/TT-NHNN quy định về hoạt động cho vay, đi vay; mua, bán có kỳ hạn GTCG giữa các TCTD, chi nhánh ngân hàng nước ngoài thay thế Quyết định 1310/2001/QĐ- NHNN. Thông tư mới bổ sung quy định về hoạt động mua, bán có kỳ hạn GTCG (hoạt động repo) giữa các TCTD, chi nhánh ngân hàng nước ngoài nhằm đưa hoạt động repo vào quy định có quy chuẩn đồng thời nhằm tăng tính an tồn hơn cho TTTTLNH, Thơng tư 21/2012/TT-NHNN bổ sung điều khoản quy định các điều kiện đối với TCTD, chi nhánh ngân hàng nước ngoài khi tham gia giao dịch trên TTLNH; Quy định thời hạn giao dịch tối đa dưới 1 năm để phù hợp với thông lệ quốc tế và đảm bảo đầy đủ các kỳ hạn làm cơ sở xây dựng đường cong lãi suất chuẩn đối với VND. Ngày 07/01/2013, Thống đốc Ngân hàng nhà nước đã ký ban hành Thông tư số 01/2013/TT- NHNN sửa đổi, bổ sung một số điều tại Thông tư số 21/2012/TT-NHNN ngày 18/6/2012 quy định về hoạt động cho vay, đi vay; mua, bán có kỳ hạn giấy tờ có giá giữa các tổ chức tín dụng (TCTD), chi nhánh ngân hàng nước ngoài.
tập trung. Theo Quy chế, các TCTD được phép kinh doanh ngoại hối phải giao dịch qua hệ thống giao dịch của Telerate, Reuters, telex hay mạng SWIFT.
2.2.2. Các chủ thể tham gia thị trường
Ngân hàng Nhà nước Việt Nam
Đóng vai trò vừa là người quản lý, người điều hành thị trường, vừa là người cho vay cuối cùng đối với các TCTD. Trước đây, theo mơ hình hoạt động của thị trường liên ngân hàng theo quyết định số 114/ QĐ- NH14, NHNN Việt Nam đóng vai trị là chủ tịch thị trường. Các TCTD chào vay hoặc chào cho vay thông qua trung tâm giao dịch của NHNN. Trên cơ sở đó, NHNN cân đối cung cầu, xác định khối lượng giao dịch, lãi suất giao dịch. Ngoài ra, NHNN cịn thực hiện thanh tốn bù trừ và cho vay tái cấp vốn đối với các TCTD. Từ khi quyết định 130/ QĐ- NHNN ngày 15/10/2001 được ban hành và việc cho phép các TCTD được tự do quyết định số lượng giao dịch, giá cả tiền vay,...và đưa công cụ nghiệp vụ thị trường mở vào thị trường, NHNN là đơn vị tổ chức, theo dõi, giám sát, phân tích và dự báo nguồn vốn khả dụng của các TCTD để can thiệp nhằm điều tiết TTTTLNH kịp thời, an toàn, hiệu quả theo mục tiêu của chính sách tiền tệ.
NHTM và các TCTD khác
+ Nhóm các NHTM nhà nước
Đây là các thành viên tham gia rất tích cực trên thị trường, là những thành viên chi phối hoạt động của thị trường tiền tệ ngân hàng. Với ưu thế về quy mơ hoạt động, khả năng tài chính, phạm vi hoạt động và công nghệ ngân hàng, các NHTM nhà nước là nguồn cung ứng tiền tệ chủ yếu trên thị trường, cả ở thị trường tiền gửi và tiền vay. Tỷ trọng giao dịch về vốn giữa các NHTM nhà nước chiếm 2/3 giao dịch của toàn bộ thị trường.Bên cạnh đó, các ngân hàng này thường là người cho vay đối với các TCTD khác.
+ Nhóm các NHTM cổ phần
Do quy mơ và khả năng tài chính cịn nhiều hạn chế nên hoạt động của các ngân hàng này trên thị trường cịn rất khiêm tốn, các ngân hàng này thường đóng vai trị là người đi vay. Trong một số trường hợp hoặc trong phạm vi nhỏ, các ngân hàng này thường có thỏa thuận hỗ trợ nhau về vốn khi một ngân hàng nào đó gặp khó khăn, tuy nhiên mức độ hỗ trợ là khơng lớn.
+ Nhóm các ngân hàng liên doanh, chi nhánh ngân hàng nước ngồi
Ngồi vai trị là người đi vay tích cực trên thị trường, nhóm các ngân hàng này cũng là chủ thể cung cấp ngoại tệ chủ yếu trên thị trường đáp ứng nhu cầu ngoại tệ cho các NHTM nhà nước và cổ phần (ước tính chiếm khoảng 60% cung ngoại tệ toàn thị trường).
2.2.3. Các hoạt động trên thị trường tiền tệ liên ngân hàng
2.2.3.1. Nghiệp vụ gửi và nhận vốn giữa các TCTD (vay và cho vay)
Nghiệp vụ gửi và nhận vốn giữa các định chế tài chính từng chiếm từ 80- 90 % khối lượng giao dịch trên TTTTLNH tại Việt Nam. Nghiệp vụ này đáp ứng nhu cầu đảm bảo thanh khoản hàng ngày của các chủ thể tham gia, điều tiết và cân bằng nguồn vốn giữa ngân hàng thừa vốn và ngân hàng thiếu vốn ngắn hạn, giúp các ngân hàng sử dụng có hiệu quả nguồn vốn huy động. Hình thức giao dịch thơng qua thỏa thuận giữa các ngân hàng với nhau trên nguyên tắc tín nhiệm và tự nguyện về số lượng gửi và nhận, kỳ hạn giao dịch, mức lãi suất và các điều kiện khác.
Kỳ hạn giao dịch
Các kỳ hạn giao dịch trên TTTTLNH thông thường là các kỳ hạn ngắn ( dưới 1 năm) và khá đa dạng, phổ biến nhất là kỳ hạn từ 3 - 6 tháng trở xuống, cụ thể các kỳ hạn giao dịch bao gồm: qua đêm (over night), 1 tuần, 2 tuần, 1 tháng, 2 tháng, 3 tháng, 6 tháng, 12 tháng,... Kỳ hạn giao dịch được xác định hoàn toàn dựa vào thỏa thuận giữa hai đối tác trên cơ sở nhu cầu vốn của một bên và khả năng đáp ứng về nguồn vốn của bên còn lại.
Lãi suất giao dịch
Lãi suất giao dịch được hình thành trên cơ sở thỏa thuận giữa hai bên, tùy theo tình hình cung cầu vốn trên thị trường trong khn khổ biên độ lãi suất cho phép của NHNN. Thực tế, kể từ năm 2008 trở về trước, NHNN không quy định mức lãi suất trần giao dịch trên thị trường liên hàng, các đối tác được toàn quyền thỏa thuận về lãi suất trên cơ sở nhu cầu và lãi suất thị trường. Sau cuộc khủng hoảng thanh khoản nghiêm trọng của thị trường liên ngân hàng giữa năm 2008, NHNN bắt đầu áp dụng cơ chế lãi suất trần trong giao dịch tiền gửi liên ngân hàng, bằng 150% lãi suất cơ bản của NHNN.
Có hai hình thức cơ bản là tín chấp và có đảm bảo bằng tài sản. Trong điều kiện thị trường bình thường, phần lớn các giao dịch tiền gửi trên TTTTLNH là dưới hình thức tín chấp.
Hình thức giao dịch
Hình thức của các giao dịch liên ngân hàng nhìn chung tương tự như các giao dịch trên thị trường tiền tệ quốc tế. Các tổ chức tín dụng ở Việt Nam thực hiện mua bán vốn lẫn nhau thơng qua hai hình thức: thứ nhất, mở khoản tiền gửi lẫn nhau và giao dịch thơng qua điện thoại, fax, mạng vi tính về điều khoản của món vay và thực hiện chuyển tiền; thứ hai, hoạt động mua bán vốn lẫn nhau tại trung tâm thanh toán bù trừ của Ngân hàng Nhà nước.
Đối với giao dịch trên thị trường ngoại hối, cơ chế tủ giá giao dịch được hình thành trên cơ sở tỷ giá liên ngân hàng do NHNN công bố cộng biên độ giao dịch đã phần nào hạn chế hoạt động của thị trường này. Hoạt động của thị trường liên ngân hàng ngoại tệ chỉ đơn thuần nhằm bảo đảm trạng thái ngoại hối của các TCTD hơn là một nghiệp vụ kinh doanh thực sự.
Quy trình giao dịch
Năm 2007 2008 2009 2010 2011
chỉ sở hữu một khối lượng GTCG nhất định trong cơ cấu tổng tài sản nên không thể thực hiện các giao dịch này với khối lượng lớn được.
2.2.4. Doanh số giao dịch và lãi suất thị trường tiền tệ liên ngân hàng
Theo nhận định từ ban đầu, hoạt động gửi tiền và cho vay giữa các TCTD vẫn là hoạt động nòng cốt trên TTTTLNH. Trong phần thực trạng, bài nghiên cứu tập trung
đi sâuvào doanh số giao dịch gửi tiền, cho vay cũng như lãi suất liên ngân hàng được hình thành trên thị trường nội/ ngoại tệ liên ngân hàng.
2.2.4.1. Giai đoạn 2007- 2011 Tổng quan thị trường
Giai đoạn 2007- 2008, tốc độ tăng trưởng tín dụng bình quân của các ngân hàng trên 40%, nhấtlà các ngân hàng TMCP nhỏ tốc độ tăng tín dụng lên tới 60-70% trong khi tốc độ tăng trưởng huy động vốn các ngân hàng thương mại, nhất là khối TMCP lại thấp hơn, buộc các ngân hàng phải sử dụng vốn trên TTTTLNH. Kỳ hạn cho vay thường dài trong khi nguồn vốn liên ngân hàng là nguồn vốn ngắn hạn khiến cho TTTTLNH trở lên quá nóng, lãi suất qua đêm trên thị trường đẩy lên mức 43% /năm, cá biệt có những giao dịch lãi suất lên tới trên 60% /năm. Đứng trước tình hình đó, NHNN cũng đã có một số biện pháp nhằm bình ổn thị trường như hỗ trợ thanh khoản cho các ngân hàng nhỏ thông qua nghiệp vụ cho vay tái cấp vốn, vay cầm cố, đồng thời quy định mức lãi suất trần giao dịch trên thị trường, bằng 150% lãi suất cơ bản do NHNN công bố. Đặc biệt năm 2008, chứng kiến sự canh tranh khốc liệt trong huy động vốn, các NHTM đã thực hiện đủ các hình thức khuyến mãi, quảng bá và sử dụng biện pháp hữu hiệu nhất là lãi suất.
Năm 2009 là năm các TCTD thực hiện chính sách thắt chặt tín dụng, tăng trưởng tín dụng được khống chế ở mức 38%. Tình hình thanh khoản của các TCTD đã được cải thiện một cách rõ rệt, giao dịch trên TTTTLNH diễn ra ổn định và lành mạnh hơn, các giao dịch vẫn tuân theo trần lãi suất do NHNN quy định.
Trong năm 2010, tình trạng khan hiếm thanh khoản và khó khăn về khả năng chi trảtrên TTTTLNH cũng vẫn xảy ra cục bộ tại các ngân hàng TMCP. Nguyên nhân vẫn là do các ngân hàng này có tốc độ tăng trưởng tín dụng q nóng và cho vay hoặc đầu tư vào những lĩnh vực rủi ro cao, khơng có khả năng thu hồi vốn đúng hạn đồng thời lạm dụng nguồn vốnliên ngân hàng vào các mục đích cho vay và đầu tư trung dài hạn. Một lần nữa, NHNN lại phải ra thực hiện các biện pháp hỗ trợ bằng cách cho vay tái cấp vốn đối với các tổ chức này. Ngoài ra, NHNN đã đưa ra khuyến cáo các NHTM không được tăng lãi suất huy động thị trường vượt quá mức trần lãi suất do NHNN ấn định (bắt đầu từ thời điểm cuối năm 2009 là 10,5% /năm và kéo dài đến tháng 5/2010 thì điều chỉnh lên là 11,5% /năm sau khi có quyết định tăng lãi suất cơ bản lên 8% /năm).
Đầu năm 2011, triển khai Nghị quyết số 11 của Chính phủ, chỉ tiêu tăng trưởng tín dụng năm giới hạn dưới 20%, tổng phương tiện thanh toán khoảng 15% -16%. Thế nhưng, kết quả ước tính lần lượt chỉ là 12% và 10% , góp phần đáng kể vào việc kiềm chế lạm phát. Đó là kết quả của chính sách thắt chặt tiền tệ Ngân hàng Nhà nước áp dụng suốt năm. NHNN cũng đã 2 lần tăng lãi suất chiết khấu ( từ 7% năm 2010 lên 13%), 4 lần tăng lãi suất tái cấp vốn (từ 9% lên 15% ), 5 lần tăng lãi suất OMO (từ 8% lên 15%). Lãi suất cơ bản đã được giữ nguyên 9% kể từ năm 2010. Quy định trần lãi suất 14%/năm khiến các NHTM gặp khó về thanh khoản và phải đi vay trênthị trường liên ngân hàng với lãi suất cao. Cá biệt, có những giao dịch lãi suất lên tới mức 30- 40% /năm kỳ hạn 1 tháng.
Doanh số và diên biến lãi suất cụ thể
Bảng 2.3: Doanh số giao dịch cho vay, gửi tiền 2007-2011 Đơn vị: tỷ đồng
Tháng 1 169.206 704.515 206.238 309.998 501.055 Tháng 2 110.723 213.592 254.617 227.825 377.518 Tháng 3 165.494 229.016 281.914 355.343 528.917 Tháng 4 168.926 187.790 220.437 349.317 470.084 Tháng 5 219.273 294.601 273.194 352.963 402.512 Tháng 6 187.412 198.507 281.084 453.386 565.677 Tháng 7 221.773 251.903 299.774 438.846 636.743 Tháng 8 505.835 210.349 258.254 428.347 540.926 Tháng 9 161.215 216.304 293.222 377.245 477.253 Tháng 10Tháng 196.093 252.525 314.020 525.645 702.269 11Tháng 225.783 219.810 362.983 549.923 740.965 12Tổng 2.629.709 297.976 318.621 493.130 667.627 952.487 ~ 3.297.533 ~3.538.867 5.036.465 ~ 6.896.406 BQ/tháng 219.142 274.794 294.906 419.705 574.701
Doanh số giao dịch cho vay, gửi tiền trên TTTTLNH có sự tăng lên đáng kể qua các năm trong giai đoạn 2007 - 2011, với tốc độ tăng trưởng tăng dần theo các năm. Từ năm 2007 sang đến năm 2008, tổng doanh số cho vay, gửi tiền tăng khoảng 668 nghìn tỷ đồng, tương đương 25%. Năm 2010, tổng doanh số giao dịch trên thị trường cho vay gửi tiền liên ngân hàng cũng có sự tăng trưởng rõ rệt so với các năm trước đó, tăng hơn 42% sovới năm 2009 và tăng gần 92% so với năm 2007. Sang đến năm 2011, tổng doanh số giao dịch toàn thị trường vẫn tiếp tục có sự tăng trưởng mạnh mẽ, đạt khoảng 6.896 nghìn tỷ đồng, tăng 37% so với năm 2010 và tăng gấp 2,6 lần so với tổng doanh số giao dịch năm 2007.
Các giao dịch cho vay gửi tiền trên TTTTLNH Việt Nam tập trung chủ yếu ở các kỳ hạn dưới 1 tháng, với tỷ trọng của các kỳ hạn này chiếm khoảng trên 80% so với doanh số giao dịch; trong đó riêng doanh số giao dịch qua đêm đã chiếm khoảng 40% - 50% tổng doanh số giao dịch toàn thị trường.
Như vậy có thể thấy, doanh số giao dịch trên thị trường có sự tăng lên đáng kể qua các năm. Điều đó chứng tỏ TTTTLNH Việt Nam đã có sự tăng trưởng mạnh cả về quy mô và doanh số giao dịch, giúp cung cấp nguồn vốn thanh khoản cho các TCTD, góp phần khơng nhỏ đảm bảo an tồn hệ thống ngân hàng. Tuy nhiên, với đặc điểm các giao dịch không bảo đảm, đặc biệt là hoạt động gửi tiền chiếm tỷ trọng lớn, chủ yếu trên thị trường cũng tạo ra một rủi ro nhất định cho hoạt động cho vay, gửi tiền trên TTTTLNH Việt Nam khi mà trong những giao dịch này các quy định, điều khoản về quyền và nghĩa vụ của các bên tham gia không được chặt chẽ như đối với những giao dịch cho vay. Mặc dù chưa xảy ra tranh chấp nào liên quan tới giao dịch cho vay, gửi tiền liên ngân hàng, nhưng trên thị trường cũng đã xuất hiện những trường hợp các TCTD đi vay, nhận tiền gửi từ TCTD khác nhưng khơng hồn trả tiền đúng thời hạn. Bên cạnh đó, cũng có trường hợp một số TCTD sử dụng vốn huy động qua TTTTLNH chủ yếu với mục đích mở rộng tín dụng.
Ngồi ra, trong giai đoạn này, việc các TCTD khi tham gia thị trường phải tự đi tìm đối tác cho các nhu cầu vốn của mình mà vắng bóng nhà mơi giới là một hạn chế cho sự phát triển của TTTTLNH Việt Nam; tốn kém về thời gian, chi phí; và một phần tạo nên sự manh mún trên của thị trường khi mà các TCTD chỉ thường giao dịch trong nhóm với nhau. Những bất cập này cho thấy đòi hỏi phải thiết lập một hệ thống các nhà môi giới trên TTLNH Việt Nam là cần thiết.
Bảng 2.4: Lãi suất qua đêm liên ngân hàng giai đoạn 2007- 2011 Đơn vị: %
Tháng 4 4ã 12 6 61 12.5 Tháng 5 4 14 5.9 61 12.3 Tháng 6 6 173 5.8 61 12.1 Tháng 7 31 18 6 61 12 Tháng 8 31 16 7 61 10.5 Tháng 9 5 14 71 7 12.3 Tháng 10 5 12 71 71 12.5 Tháng 11Tháng 71 8.5 8 10.3 13.5 12