1.4. Kinh nghiệm nâng cao chất lƣợng hoạt động tín dụng của ngân hàng Chính
1.4.2. Kinh nghiệm của ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh Bắc Giang
nợ cho vay các chƣơng trình tín dụng của chi nhánh là 2.867 tỷ Đồng; tăng trƣởng dƣ nợ tập trung vào chƣơng trình cho vay hộ nghèo, cho vay hộ cận nghèo, cho vay nƣớc sạch và vệ sinh mơi trƣờng nơng thơn… Chất lƣợng tín dụng đƣợc nâng lên, nợ quá hạn thấp, chỉ còn 5,6 tỷ Đồng, chiếm tỷ lệ 0,19% tổng dƣ nợ. Doanh số cho vay của NHCSXH tỉnh Bắc Giang đạt 509 tỷ Đồng; 18.027 lƣợt khách hàng vay vốn, tập trung vào một số chƣơng trình nhƣ: hộ nghèo, hộ cận nghèo, học sinh, sinh viên, hộ sản xuất kinh doanh vùng khó khăn,… Vốn tín dụng chính sách đƣợc ƣu tiên đối với các xã nghèo, vùng nghèo, xã xây dựng nông thôn mới ở các huyện Sơn Động, Lục Ngạn, Lục Nam, Hiệp Hịa, n Thế. Nguồn vốn tín dụng chính sách trên đã góp phần giải quyết việc làm, nâng cao thu nhập, giúp ngƣời dân từng bƣớc thoát nghèo bền vững.
Để đạt đƣợc những thành quả đó thì NHCSXH tỉnh Bắc Giang đã thực hiện tốt những công tác quản lý.
- NHCSXH Bắc Giang đẩy mạnh huy động tiền gửi tiết kiệm thông qua tổ tiết kiệm và vay vốn.
- Thực hiện có hiệu quả hoạt động kiểm tra giám sát; đẩy mạnh công tác thông tin, tuyên truyền về chủ trƣơng, chính sách tín dụng ƣu đãi của Đảng và Nhà nƣớc, đặc biệt là về trách nhiệm, nghĩa vụ trả nợ trực tiếp của hộ vay ngay từ khâu bình xét cho vay.
- Ban đại diện NHCSXH tỉnh Bắc Giang đề nghị NHCSXH Việt Nam cho phép chi nhánh đƣợc chủ động điều hịa nguồn vốn giữa các chƣơng trình. Trƣớc mắt là nguồn vốn thu hồi của chƣơng trình tín dụng học sinh, sinh viên điều chuyển sang cho vay chƣơng trình tín dụng đối với hộ nghèo, cận nghèo.
- Với việc chủ tịch UBND xã, phƣờng, thị trấn đƣợc đƣa vào ban đại diện NHCSXH đã tăng cƣờng vai trò chỉ đạo của ban đại diện NHCSXH, đặc biệt là vai trò của chủ tịch UBND các xã, phƣờng, thị trấn nhằm triển khai có hiệu quả nguồn vốn tín dụng tại địa phƣơng.
- Ngân hàng sẽ phối hợp với các tổ chức đoàn thể triển khai có hiệu quả các chính sách của nhà nƣớc, nhất là ở vùng khó khăn, kinh tế chậm phát triển.