Tồn tại và nguyên nhân

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB hoạt động tín dụng tại ngân hàng chính sách xã hội huyện văn lâm tỉnh hưng yên (Trang 105 - 110)

CHƢƠNG 2 : PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ THIẾT KẾ ĐỀ TÀI

3.4. Đánh giá chung về thực trạng tín dụng tại ngân hàng Chính sách xã hộ

3.4.2. Tồn tại và nguyên nhân

- Công tác huy động vốn

hoạch đƣợc giao nhƣng tổng nguồn vốn huy động tại địa phƣơng chỉ chiếm một tỉ lệ nhỏ trong tổng nguồn vốn (dƣới 10%), vì thế chƣa thực sự đóng góp hiệu quả vào cơng tác cho vay. Nguồn vốn huy động của ngân hàng chủ yếu là huy động từ bên ngoài theo lãi suất thị trƣờng, tuy nhiên số lƣợng này cũng có hạn, vì ngân hàng khơng có những sản phẩm với mức lãi suất nhƣ các ngân hàng thƣơng mại trên cùng địa bàn. Còn việc huy động vốn thông qua các tổ TK&VV sẽ theo quy ƣớc chung của tổ, và số tiền huy động nhỏ, với lãi suất huy động không kỳ hạn sẽ không khuyến khích đƣợc hộ nghèo thực hiện tiết kiệm nhiều hơn mức quy ƣớc. Nguyên nhân của công tác huy động vốn chƣa đƣợc hiệu quả là do NHCSXH huyện Văn Lâm chịu sự chi phối chặt chẽ của Chính Phủ, lãi suất cho vay thấp hơn lãi suất thị trƣờng, nếu huy động với lãi suất thị trƣờng nhiều thì sẽ NHCSXH sẽ phải cấp bù lãi suất nhiều hơn, làm ảnh hƣởng đến kế hoạch tài chính của Nhà Nƣớc. Vì thế hoạt động huy động vốn của NHCSXH huyện chủ yếu phụ thuộc vào sự cấp phát từ NSNN.

- Về tăng trưởng dư nợ tín dụng

Mặc dù dƣ nợ tín dụng tăng đều qua các năm nhƣng tốc độ tăng trƣởng thấp, thƣờng không đạt đƣợc mục tiêu đã đề ra khi lên kế hoạch tăng trƣởng. Mức tăng trƣởng tín dụng này cũng thấp hơn mức bình quân của chi nhánh NHCSXH tỉnh Hƣng Yên. Nguyên nhân của tăng trƣởng tín dụng chậm là do NHCSXH huyện thực hiện chấn chỉnh hoạt động cho vay theo yêu cầu của trung ƣơng, theo đó đã tích cực rà sốt thu hồi nợ, thu hồi những khoản cho vay không đúng đối tƣợng, cho vay sai quy định. Một phần nguyên nhân nữa là do kinh tế khó khăn, việc sử dụng vốn vay khơng hiệu quả dẫn đến các hộ gia đình khơng mạnh dạn vay vốn khi đã trả hết nợ vay cũ. Việc sử dụng vốn vay của các hộ gia đình chủ yếu vào trồng trọt và chăn ni, kết quả phụ thuộc rất nhiều vào yếu tố mùa vụ, khi có dịch bệnh sảy ra thì sẽ gây thiệt hại cho các hộ vay vốn, khiến họ không trả đƣợc nợ và có thể tiếp tục vay vốn để tái sản xuất.

- Về quản lý nợ vay

Trong xác định thời hạn cho vay và kỳ hạn trả nợ bộc lộ một số điểm chƣa phù hợp, thƣờng xác định bình quân cho cả nhóm, khơng xét theo u cầu đối tƣợng vay của hộ nghèo dẫn đến hộ vay vốn chƣa có điều kiện trả nợ đúng hạn.

Vẫn còn hiện tƣợng cho vay chồng chéo giữa các chƣơng trình, cho vay sai đối tƣợng, vay hộ, ngƣời vay sử dụng vốn vay sai mục đích, cố tình khơng trả nợ khi đến hạn.

Mặc dù nợ quá hạn của NHCSXH huyện Văn Lâm thấp nhƣng có xu hƣớng gia tăng trong cả giai đoạn 2012-2015. Tỉ lệ nợ đƣợc gia hạn nợ vẫn chiếm tỉ trọng cao trong tổng dƣ nợ, việc xử lý các khoản nợ bằng cách gia hạn nợ sẽ làm giảm tỉ trọng nợ quá hạn trong tổng dƣ nợ nhƣng nguy cơ làm phát sinh nợ quá hạn trong tƣơng lai là rất lớn. Nguyên nhân là do công tác quản lý nợ cịn lỏng lẻo, mang tính chất đối phó, đặc biệt là sự kiểm soát của các tổ trƣởng tổ TK&VV chƣa thực sự hiệu quả, cịn có sự nể nang, thiên vị. Cán bộ tín dụng khơng nắm bắt đƣợc tình hình vay và sử dụng vốn của các đối tƣợng vay vốn.

- Về khả năng quản lý hoạt động tín dụng

(i) Về chất lƣợng hoạt động của ban đại diện HĐQT: chất lƣợng hoạt động còn chƣa đƣợc cao, ban đại diện HĐQT chƣa thực sự sâu sát với hoạt động tín dụng chính sách. Thƣờng chỉ họp theo kế hoạch hàng quý, thực hiện việc kiểm tra theo kế hoạch mà ít có sự kiểm tra đột xuất để phát hiện ra sai phạm trong công tác cho vay của các hội, đoàn thể, các tổ TK&VV.

(ii) Hoạt động của các hội đoàn thể và tổ TK&VV

Tổ chức Hội nhiều lúc còn chƣa chủ động thực hiện đầy đủ nội dung nhận ủy thác, cụ thể là đối với công tác kiểm tra, giám sát hoạt động của tổ TK&VV. Cán bộ Hội thƣờng xuyên có sự thay đổi, nhất là sau các kỳ đại hội, cán bộ mới không kịp thời nắm bắt nội dung nhận ủy thác và trách nhiệm thực hiện nội dung đã nhận ủy thác, dẫn đến sao nhãng, gián đoạn trong quá trình quản lý giám sát các tổ TK&VV. Cơng tác tun truyền cịn nhiều hạn chế.

Hoạt động của tổ TK&VV cịn chƣa hiệu quả: Một số tổ nhóm chƣa nhận thức đƣợc vai trị, trách nhiệm của mình nên việc bình xét cho vay chƣa thật dân

chủ cơng khai, có nơi cịn lập danh sách đề nghị vay vốn hộ quá tuổi lao động, già cả neo đơn không nơi nƣơng tựa (không lao động, không thuộc diện nghèo….). Mức cho vay xác định đôi khi chƣa phù hợp: Việc cho vay đôi khi chƣa căn cứ vào nhu cầu sử dụng vốn tín dụng, một số địa phƣơng cịn nể nang với bà con hàng xóm nên khi lập danh sách cho vay cịn dàn đều rải mỏng, vì vậy mức vay chƣa phù hợp với đối tƣợng đầu tƣ, do đó ngƣời nghèo sử dụng vốn vay chƣa hiệu quả, có trƣờng hợp ngƣời cần vay vốn thì khơng đƣợc vay ngƣời khơng cần thì lại đƣợc vay. Nội dung họp giao ban giữa ngân hàng và các tổ TK&VV chƣa phản ánh hết những tồn tại, không nêu rõ nguyên nhân những tổ không đến nộp lãi trong phiên giao dịch để đôn đốc các tổ đến trong tháng tiếp theo.

Việc lựa chọn và bầu Tổ trƣởng chƣa sát với thực tế cơ sở, một số tổ trƣởng kiêm nhiệm nhiều công việc khác dẫn đến điều hành hoạt động của tổ chƣa tốt, lƣu giữ hồ sơ của tổ không đầy đủ

- Về hiệu quả kinh tế xã hội

Mặc dù Đồng vốn vay của NHCSXH đã mang lại hiệu quả kinh tế xã hội to lớn, làm cải thiện đời sống của hộ nghèo và hộ chính sách một cách mạnh mẽ. Tuy nhiên hiệu quả xã hội của Đồng vốn tín dụng cũng nhƣ tăng trƣởng tín dụng chƣa có bƣớc đột phá do mức cho vay, lãi suất cho vay và những đối tƣợng đƣợc vay vốn bị quy định chặt chẽ, khó thay đổi linh hoạt theo nhu cầu hiện hành. Cụ thể nhƣ chƣơng trình cho vay với hộ nghèo và hộ cận nghèo, mức cho vay tối đa chỉ là 50 triệu. Mức cho vay này chỉ đủ để mua cây, con giống hoặc cải tạo chuồng trại chăn nuôi chứ chƣa đủ để mở rộng việc chăn nuôi hay trồng trọt. Mức cho vay đối với chƣơng trình HSSV có hồn cảnh khó khăn cịn thấp, và điều kiện cho vay tƣơng đối chặt chẽ, chỉ những hộ thuộc diện hộ nghèo, hộ cận nghèo hay hộ có hồn cảnh khó khăn đặc biệt mới đƣợc vay vốn, trong khi đó có rất nhiều hộ gia đình làm nơng nghiệp khơng thuộc diện đối tƣợng đƣợc vay nhƣng lại có nhu cầu vay thì khơng đƣợc vay vốn. Điều này cũng làm ảnh hƣởng đến tăng trƣởng dƣ nợ tín dụng của chƣơng trình cho vay HSSV có hồn cảnh khó khăn. Ngồi ra, mức vốn vay một số chƣơng trình q thấp và khơng cịn phù hợp với chi phí nhƣ cho vay xuất khẩu lao

động tối đa 30 triệu Đồng, cho vay giải quyết việc làm để thu hút một lao động là 20 triệu. Cho vay hỗ trợ làm nhà ở cho ngƣời nghèo 8 triệu. Mức cho vay này quá thấp, chƣa phù hợp với sự phát triển kinh tế xã hội hiện nay.

Trình độ sản xuất của hộ nghèo và hộ chính sách chƣa cao dẫn đến hiệu quả vốn đầu tƣ cịn thấp, tình hình dịch bệnh thời tiết khơng thuận lợi trong những năm qua đã ảnh hƣởng tiêu cực đến sản xuất và đời sống của các hộ này.

CHƢƠNG 4

GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI HUYỆN VĂN LÂM TỈNH HƢNG

YÊN

4.1. Mục tiêu hoạt động tín dụng của ngân hàng Chính sách xã hội huyên Văn Lâm tỉnh Hƣng Yên đến năm 2020

Trong giai đoạn tới, 2016 – 2020, tín dụng ƣu đãi của Nhà nƣớc vẫn đƣợc xác định là cơng cụ tài chính quan trọng của Chính phủ để thực hiện các mục tiêu về tăng trƣởng và xóa đối giảm nghèo. Tuy vậy, cần đổi mới chính sách tín dụng ƣu đãi theo hƣớng nâng cao chất lƣợng hoạt động, giảm bao cấp, bền vững về tài chính và tuân thủ cam kết gia nhập tổ chức thƣơng mại thế giới. Điều chỉnh mức vay và thời hạn cho vay, tạo điều kiện để phát triển sản xuất kinh doanh, tiến bộ và công bằng xã hội, trực tiếp là mục tiêu xóa đói giảm nghèo. Mục tiêu chung của NHCSXH huyện Văn Lâm là căn cứ vào định hƣớng của ngành ngân hàng, NHCSXH tỉnh Hƣng Yên, căn cứ vào mục tiêu kinh tế chủ huyện năm 2016, căn cứ vào quyết định số 852/QĐ-TTg, ngày 10/7/2012 Thủ tƣớng Chính phủ, về việc phê duyệt chiến lƣợc phát triển NHCSXH giai đoạn 2011 -2020, NHCSXH huyện Văn Lâm xây dựng phƣơng hƣớng, mục tiêu, nhiệm vụ hoạt động tín dụng chính sách đến năm 2020 nhƣ sau:

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB hoạt động tín dụng tại ngân hàng chính sách xã hội huyện văn lâm tỉnh hưng yên (Trang 105 - 110)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(137 trang)
w