.a Cơ cấu vốn huy động theo kỳ hạn

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB huy động vốn của ngân hàng TMCP ngoại thương việt nam chi nhánh đà lạt (Trang 62 - 63)

Năm 2008 Doanh Chỉ tiêu số Tiền gửi 183.876 khơng kỳ hạn Tiền gửi 643.675 có kỳ hạn

(Nguồn : Bảng cân đối kế toán các năm tại NHNT CN Đà Lạt)

Ta thấy, vốn không kỳ hạn chiếm tỷ trọng nhỏ trong tổng nguồn vốn. Nguồn vốn huy động từ các tổ chức kinh tế chỉ chiếm 19.35 % còn lại là huy động từ dân cư chiếm 77.40 %. Như vậy, nguồn vốn của chi nhánh là tương đối ổn định.

Đơn vị : Tỷ đồng

Hình 2.5 - Biểu đồ cơ cấu vốn huy động theo kỳ hạn

Qua bảng số liệu ta thấy tiền gửi không kỳ hạn và tiền gửi có kỳ hạn tăng trưởng trong các năm. Năm 2009, Tiền gửi có kỳ hạn là 815.368 tỷ tăng 26.67 % so với năm 2008 là 643.675 và chiếm 73.19% tổng vốn huy động năm 2009. Đến năm 2010 và 2011 thì tổng tiền gửi kỳ hạn cũng tăng lên đáng kể đạt 828.162 tỷ trong năm 2010 và 852.578 tỷ trong năm 2011. Đây là một nguồn tiền quan trọng cho công tác sử dụng vốn dài hạn.

Tiền gửi không kỳ hạn của ngân hàng cũng tăng đều. Đây quả là một sự cố gắng đáng khích lệ. Nhưng riêng năm 2011 có sự giảm sút của tiền gửi không kỳ hạn do nhiều nguyên nhân. Tuy nhiên tiền gửi có kỳ hạn lại tăng mạnh vì do lãi suất tăng mạnh nên người dân tranh thủ gửi vào ngân hàng loại có kỳ hạn để được hưởng lãi suất cao hiếm có. Có người cũng tranh thủ thời điểm này rút tiền từ tiền gửi không kỳ hạn để chuyển sang có kỳ hạn để thu lãi. Nhìn chung tiền gửi khơng kỳ hạn chiếm tỷ trọng cịn thấp so với tổng vốn huy động. Đây cũng là một lợi thế cho ngân hàng có được nguồn vốn ổn định cho đầu tư và cho vay.

Để hiểu thêm về nguồn huy động được từ các tổ chức và cá nhân này ta xem bảng kết cấu vốn huy động theo tiền gửi của các tổ chức kinh tế và tiền gửi tiết kiệm dân cư sau:

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB huy động vốn của ngân hàng TMCP ngoại thương việt nam chi nhánh đà lạt (Trang 62 - 63)